K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 2 2017

1.-Những đốm trắng đục là những biểu hiện đầu tiên khi vi khuẩn sâu răng tấn công. Đây là dấu hiệu sâu răng hầu hết tất cả mọi người nhìn thấy nhưng đều bỏ qua. Qua thực tế chứng minh thì quá trình sâu răng bắt đầu với việc các vi khuẩn làm mất các khoáng chất, đặc biệt là canxi trong men răng dẫn đến sự xuất hiện của những đốm trắng đục.

Đây là biểu hiện của răng sâu giai đoạn đầu

-Bệnh sâu răng có tốc độ phát triển khá chậm, cần phải mất khoảng từ 2 đến 4 năm để ăn sâu từ bề mặt lớp men răng đến lớp ngà răng. Khoảng từ 6 tháng cho đến 1 năm (hoặc có khi 2 năm) đầu thì bệnh thường tiến triển mà không tạo lỗ trên bề mặt răng mà chỉ hình thành vết đốm trắng đục, tuy nhiên khi đã hình thành nên những lỗ sâu màu đen ở trên mặt nhai và thân răng thì tình trạng sâu răng đã trở nên rất nghiêm trọng. Đây chính là biểu hiện của răng sâu

-Ban đầu sâu răng không gây đau nhức, khi hình thành nên lỗ sâu thì có thể xuất hiện các cơn đau dữ dội hơn, đau nhiều lần hơn và là cơn đau liên tục không dứt, kéo dài trong khoảng thời gian dài, có khi gây khó ngủ. Đặc biệt là khi sâu răng tiến vào tủy có thể gây nên những cơn đau nhức buốt nhói đến tận óc rất khó chịu.

2.-Không đánh răng

- Đánh răng không đúng cách

-Ăn một số loại thực phẩm, đồ uống dễ gây sâu răng

-Thường xuyên ăn vặt, hay nhâm nhi

-Thiếu nước

-Hàm răng thô hoặc yếu

-Do sự tiếp xúc giữa người với người

-Rối loạn tiêu hóa

-Tụt nướu

3..-Chải răng: 2,3 lần mỗi ngày sau khi ăn và trước khi đi ngủ là biện pháp phòng ngừa sâu răng hiệu quả nhất. Nên chú ý những vùng khó làm sạch như ở kẽ răng, cổ răng, trong khe nướu, các hố rãnh trên bề mặt răng.

-Sử dụng chỉ nha khoa để phòng ngừ sâu răng:

Sử dụng chỉ nha khoa trước hoặc sau khi chải răng để làm sạch mảng bám ở mặt bên của răng nơi 2 răng kế bên tiếp xúc nhau vì thế không thể làm sạch được bằng bàn chải thông thường

-Nước súc miệng: hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại nên sử dụng theo hướng dẫn của nhà sản xuất. Đây là biện pháp tiêu diệt vi khuẩn trong cả khoang miệng, thay vì chỉ trên cung răng bằng việc chải răng và dùng chỉ nha khoa để phòng ngừa sâu răng.

- Một số dụng cụ vệ sinh răng miệng khác: bàn chải kẻ, bàn chải điện, tăm nước,.. là những dụng cụ để phòng ngừa sâu răng được chỉ định bổ sung ở những bệnh nhân đặc biệt.

28 tháng 2 2017

mk cảm ơn nhavui

5 tháng 9 2023

Tham khảo!

Các giai đoạn hình thành lỗ sâu răng:

- Giai đoạn 1: Men răng bị ăn mòn, có thể xuất hiện những đốm mờ đục, sau đó, dần ăn mòn men răng.

- Giai đoạn 2: Xoang sâu lan đến ngà răng, xuất hiện những lỗ sâu răng màu đen.

- Giai đoạn 3: Viêm tủy răng. Tủy răng sẽ bị vi khuẩn tấn công khi mất đi 2 lớp bảo vệ bên ngoài là men răng và ngà răng, dẫn đến nhiễm khuẩn và viêm tủy răng.

23 tháng 12 2021

em đồng tình với ý kiến đó vì  Một khi men răng bị phá hỏng thì các loại vi khuẩn, mảng bám thực phẩm sẽ tấn công  làm răng bạn bị bào mòn, dễ bị sâu răng

29 tháng 4 2016

CHUẨN RỒI

4 tháng 2 2019

 Thức ăn chứa nhiều chất đường có thể làm răng dễ bị sâu nếu không vệ sinh răng miệng sạch sẽ sau khi ăn.

22 tháng 5 2022

Tham khảo

Khi khám răng, nha  sử dụng gương cầu lõm để quan sát tốt hơn vì khi đặt vật sát gương ta sẽ thu được ảnh lớn hơn vật.

22 tháng 5 2022

Tham khảo

Khi khám răng, nha  sử dụng gương cầu lõm để quan sát tốt hơn vì khi đặt vật sát gương ta sẽ thu được ảnh lớn hơn vật.

15 tháng 4 2020

Hay

7 tháng 6 2018

Đáp án: B

26 tháng 6 2018

Trong khoang miệng có rất nhiều loại vi khuẩn đặc trưng như trực khuẩn và cầu khuẩn, nấm men,… trong số đó luôn có nhóm vi khuẩn lactic phổ biến là Streptococcus mutans là loại lên men lactic đồng hình. Khi ăn kẹo xong mà không súc miệng hay đánh răng thì trong miệng sẽ có đường. Vi khuẩn này sẽ tiến hành chuyển đường thành lactic ăn mòn chân răng, tạo điều kiện cho các loại vi sinh vật khác tấn công răng, gây sâu răng.

Xử lý tình huống.- Tình huống 1: Sau lần bị sâu răng, em đã tự hứa sẽ không ăn kẹo vào buổi tối và đánh răng thật đều. Tối nay, bé Thảo mang kẹo mà em thích đến rủ em ăn cùng.Em sẽ làm gì?- Tình huống 2: Mẹ của Tuân có thói quen tập thể dục buổi sáng. Cuối tuần, Tuân hứa với mẹ: "Từ ngày mai, con sẽ tập thể dục với mẹ. Con sẽ đặt báo thức, mẹ nhé!".Chuông đồng hồ báo thức kêu inh ỏi, ngoài...
Đọc tiếp

Xử lý tình huống.

- Tình huống 1: Sau lần bị sâu răng, em đã tự hứa sẽ không ăn kẹo vào buổi tối và đánh răng thật đều. Tối nay, bé Thảo mang kẹo mà em thích đến rủ em ăn cùng.

Em sẽ làm gì?

- Tình huống 2: Mẹ của Tuân có thói quen tập thể dục buổi sáng. Cuối tuần, Tuân hứa với mẹ: "Từ ngày mai, con sẽ tập thể dục với mẹ. Con sẽ đặt báo thức, mẹ nhé!".

Chuông đồng hồ báo thức kêu inh ỏi, ngoài trời bắt đầu chớm lạnh. Tuân kéo chăn lên, nhìn đồng hồ và lưỡng lự không muốn xuống giường.

Em sẽ khuyên Tuân như thế nào?

- Tình huống 3: Hôm nay là Chủ nhật. Em hứa với mẹ sẽ trông nhà. 9 giờ sáng, cả nhóm bạn gọi em đi chơi. Vũ bảo: "Chúng mình chơi ngay ở ngõ, về nhà trước khi bố mẹ cậu về là được mà".

Em có đi chơi cùng bạn Vũ không? Vì sao?

3
26 tháng 5 2023

 Tình huống 1: Sau lần bị sâu răng, em đã tự hứa sẽ không ăn kẹo vào buổi tối và đánh răng thật đều. Tối nay, bé Thảo mang kẹo mà em thích đến rủ em ăn cùng.

---

Xử lí: Em sẽ nói với Thảo cất kẹo rồi mai 2 đứa cùng ăn, sau đó em rủ Thảo ở lại chơi cùng mình, rồi 2 đứa đi đánh răng và đi ngủ.

26 tháng 5 2023

- Tình huống 2: Mẹ của Tuân có thói quen tập thể dục buổi sáng. Cuối tuần, Tuân hứa với mẹ: "Từ ngày mai, con sẽ tập thể dục với mẹ. Con sẽ đặt báo thức, mẹ nhé!".

Chuông đồng hồ báo thức kêu inh ỏi, ngoài trời bắt đầu chớm lạnh. Tuân kéo chăn lên, nhìn đồng hồ và lưỡng lự không muốn xuống giường.

Em sẽ khuyên Tuân như thế nào?

----

Em sẽ khuyên Tuân nên giữ lời hứa dù đó là người thân hay người ngoài, và một phần nếu Tuân siêng chạy bộ nó sẽ thành thói quen giúp Tuân có thể lực tốt, sức khoẻ cường tráng và một dáng vóc đẹp.