K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 2 2017

??? x_x

27 tháng 2 2017

Một cậu bé đang đi trên đường thì bất chợt ông lão ăn xin đến ngay trước mặt. Ông lão lọm khọm, đôi mắt đỏ đọc giàn giụa nước, đôi môi xám xịt, quần áo tả tơi thảm hại. Tự nhiên, trong lòng cậu bé dấy lên một tình cảm xót thương vô hạn. Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí, kiệt sức.

Ông lão chìa bàn tay sưng húp, bẩn thỉu trước mặt cậu bé và rên rỉ cầu xin cứu giúp. Cậu bé lúng túng lục tìm hết túi nọ đến túi kia nhưng tiền không có, đồng hồ không có, thậm chí không có cả chiếc khăn tay. Trong khi đó, bàn tay kia vẫn chìa ra, chờ đợi.

Không biết làm cách nào, cậu bé đành nắm chặt lấy bàn tay run rẩy ấy và nghẹn ngào:

- Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả.

Người ăn xin nhìn cậu bé chằm chằm bằng đôi mắt giàn giụa nước; đôi môi tái nhợt nở nụ cười và tay ông xiết chặt bàn tay cậu bé, ông lão thì thào bằng giọng khản đặc:

- Cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho ông nhiều lắm rồi đấy!

Cậu bé thấy sống mũi cay cay và chợt hiểu ra rằng mình cũng vừa nhận được một chút gì đó từ ông lão khốn khổ kia

Hãy đọc mẩu chuyện "Người ăn xin" và trả lời câu hỏi:"Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi. Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay nóng hổi của ông:- Xin ông đừng giận cháu! Cháu...
Đọc tiếp

Hãy đọc mẩu chuyện "Người ăn xin" và trả lời câu hỏi:

"Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi. Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay nóng hổi của ông:

- Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả.

 Ông nhìn tôi chăm chăm đôi môi nở nụ cười: 

- Cháu ơi,cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. 

Khi ấy tôi chợt hiểu ra: cả tôi nữa tôi cũng vừa nhận được một cái gì đó của ông

 (Theo Tuốc – ghê – nhép)

Câu 1:xác định PTBĐ chính của văn bản

Câu 2:Câu ''Xin ông đừng giận cháu !''  xét theo mục đích nói thuộc kiểu câu gì?Thực hiện hành động nói gì?Hành động nói đó thực hiện bằng cách nào?

Câu 3:Từ câu chuyện trên em rút ra bài học gì cho bản thân

GIẢI GIÚP MÌNH VỚI Ạ!

1
14 tháng 3 2023

1. Tự sự.

2.  Kiểu câu cầu khiến.

Thực hiện hành động nói cảm xúc.

Thực hiện bằng cách bộc lộ nên giọng nói của NV qua lời văn.

3. Bài học:

- Cần biết "cho đi" nhưng đôi khi "cho đi" bằng tấm lòng còn quý hơn sự "cho đi" bằng vật chất.

- Yêu thương, thấu hiểu mọi người xung quanh nhiều hơn.

 

Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi:                                                    NGƯỜI ĂN XIN            Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi.            Tôi lục hết túi nọ, túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn...
Đọc tiếp

Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi:

                                                    NGƯỜI ĂN XIN

            Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi.

            Tôi lục hết túi nọ, túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông:

- Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả.

Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười:

- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi.

Khi ấy tôi chợt hiểu ra: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được được một cái gì đó của ông.

                        (Theo Tuốc-ghê-nhép, SGK Ngữ văn 9, tập 1. NXB Giáo dục Việt Nam 2018)

b, Người ăn xin và cậu bé đã tuân thủ phương châm hội thoại nào ? Sự tuân thủ đó thể hiện qua những từ ngữ nào? 

0
Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi:                                                    NGƯỜI ĂN XIN            Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi.            Tôi lục hết túi nọ, túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn...
Đọc tiếp

Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi:

                                                    NGƯỜI ĂN XIN

            Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi.

            Tôi lục hết túi nọ, túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông:

- Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả.

Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười:

- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi.

Khi ấy tôi chợt hiểu ra: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được được một cái gì đó của ông.

                        (Theo Tuốc-ghê-nhép, SGK Ngữ văn 9, tập 1. NXB Giáo dục Việt Nam 2018)

c, Câu văn “ Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi.”sử dụng biện pháp tu từ nào? Nêu giá trị của biện pháp tu từ đó trong việc thể hiện nội dung?

0
Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi:                                                    NGƯỜI ĂN XIN            Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi.            Tôi lục hết túi nọ, túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn...
Đọc tiếp

Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi:

                                                    NGƯỜI ĂN XIN

            Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi.

            Tôi lục hết túi nọ, túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông:

- Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả.

Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười:

- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi.

Khi ấy tôi chợt hiểu ra: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được được một cái gì đó của ông.

                        (Theo Tuốc-ghê-nhép, SGK Ngữ văn 9, tập 1. NXB Giáo dục Việt Nam 2018)

a, Truyện được kể ở ngôi thứ mấy? Tác dụng của ngôi kể này?

0
Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi:                                                    NGƯỜI ĂN XIN            Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi.            Tôi lục hết túi nọ, túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn...
Đọc tiếp

Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi:

                                                    NGƯỜI ĂN XIN

            Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi.

            Tôi lục hết túi nọ, túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông:

- Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả.

Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười:

- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi.

Khi ấy tôi chợt hiểu ra: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được được một cái gì đó của ông.

                        (Theo Tuốc-ghê-nhép, SGK Ngữ văn 9, tập 1. NXB Giáo dục Việt Nam 2018)

d. Vì sao ông lão ăn xin ở câu chuyện trên vẫn nở một nụ cười ngay cả khi nhân vật tôi “ không có gì cho ông cả”?

0
Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi:                                                    NGƯỜI ĂN XIN            Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi.            Tôi lục hết túi nọ, túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn...
Đọc tiếp

Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi:

                                                    NGƯỜI ĂN XIN

            Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi.

            Tôi lục hết túi nọ, túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông:

- Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả.

Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười:

- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi.

Khi ấy tôi chợt hiểu ra: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được được một cái gì đó của ông.

                        (Theo Tuốc-ghê-nhép, SGK Ngữ văn 9, tập 1. NXB Giáo dục Việt Nam 2018)

e. Cả người ăn xin và cậu bé đều cảm thấy mình đã nhận từ người kia một cái gì đó. Theo em cái gì đó  mà mỗi người họ đã nhận được là gì? Em rút ra bài học gì qua câu chuyện trên? 

0
Câu 1: ( 3,0đ)Đọc kĩ mẩu chuyện sau và trả lời các câu hỏi:NGƯỜI ĂN XINMột người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi. Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng  có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông :-  Xin ông đừng...
Đọc tiếp

Câu 1: ( 3,0đ)

Đọc kĩ mẩu chuyện sau và trả lời các câu hỏi:

NGƯỜI ĂN XIN

Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi.

Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng  có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông :

-  Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả.

Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười :   
- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi.

Khi ấy tôi chợt hiểu ra : Cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được một cái gì đó của ông.
                                                                                              (Theo Tuốc-ghê-nhép)

 

a,(0,25) Xác định phương thức biểu đạt chính trong văn bản trên?

b,(0,25) Văn bản trên liên quan đến phương châm hội thoại nào?

c,(0,5) Phân tích cấu tạo ngữ pháp câu sau: "Cháu ơi, cảm ơn cháu!"      

        Xét theo mục đích nói câu trên thuộc kiểu câu gì?

d.(1,0) Xác định phép liên kết và nêu tác dụng.

e. (1,0) Trong câu " Khi ấy tôi chợt hiểu ra : Cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được một cái gì đó của ông." Theo em nhân tôi vừa nhận được điều gì? Tại sao?

1
17 tháng 5 2021

#Tham_khảo

a) phương thức biểu đạt là tự sự

b)phương châm là tế nhị và tôn trọng 

c) câu trên thuộc kiểu câu cảm thán

 

17 tháng 5 2021

Lớp mấy đã lm bài này r?

Đọc truyện sau và trả lời các câu hỏi:NGƯỜI ĂN XIN Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi. Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông:- Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có...
Đọc tiếp

Đọc truyện sau và trả lời các câu hỏi:NGƯỜI ĂN XIN Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi. Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông:- Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả. Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười:- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi.Khi ấy tôi chợt hiểu ra: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được một cái gì đó của ông.(Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018) 

 Từ hiểu biết về câu chuyện trên, với những hiểu biết xã hội của bản thân, hãy viết đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy thi, trình bày suy nghĩ của em về lòng khoan dung trong cuộc sống. 

0
Đọc truyện sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:Người ăn xinMột người ăn xin đã già. Đôi mắt ông lão đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi.Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông:- Xin ông đừng giận...
Đọc tiếp

Đọc truyện sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Người ăn xin
Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông lão đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi 
môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi.
Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng 
có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy 
bàn tay run rẩy của ông:
- Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì để cho ông cả.
Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười:
- Cháu ơi, cảm ơn cháu ! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. 
Khi ấy, tôi chợt hiểu ra: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được một cái gì đó của 
ông.
 (Theo Tuốc-ghê-nhép)
a/ Nêu nội dung chính và phương thức biểu đạt của văn bản trên.
b/ Văn bản liên quan đến phương châm hội thoại nào đã học? Vì sao em xác định như vậy? 
c/ Tìm ít nhất 2 từ tượng hình có trong văn bản trên. 
d/ Tìm những chi tiết miêu tả hình ảnh của “người ăn xin” và cho biết những chi tiết miêu tả đó mang lại tác dụng gì? 
 

0