K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2017

- NTBS được thể hiện trong cơ chế di truyền: quá trình tự nhân đôi của ADN, quá trình tổng hợp ARN ,tổng hợp protein

+ quá trình tự nhân đôi của ADN: từ 1 phân tử ADN mẹ hình thành nên 2 phân tử ADN con giống nhau và giống với ADN mẹ. trong quá trình nhân đôi, các nucleotit trên 2 mạch đơn liên kết cói các nucleotit của môi trường nội bào theo NTBS (Agen-Tmôi trường; Tgen-Amôi trường; Ggen-Xmôi trường; Xgen- Gmôi trường)

+quá trình tổng hợp ARN: quá trình tổng hợp ARN rên cơ sở mạch khuôn của gen (ADN) , các nucleotit trên mạch khuôn của gen liên kết với các nucleotit môi trường theo NTBS (Agen-Umôi trường; Tgen-Amôi trường; Ggen-Xmôi trường; Xgen- Gmôi trường) đã tạo ra phân tử ARN có trình tự nucleotit tương tự như mạch bổ sung của mạch khuôn, trong đó T được thay thế bằng U

+quá trình tổng hợp protein: trong quá trình tổng hợp protein , các nucleotit trên tARN khớp với các nucleotit trên mARN theo NTBS (AtARN-UmARN; UtARN-AmARN; GtARN-XmARN; XtARN- GmARN ) khi riboxom dịch chuyển được 3 nucleotit trên mARN thì 1 axit amin được tổng hợp

27 tháng 8 2021

Đáp án: - Nhân đôi của ADN một mạch làm khuân mẫu để tổng hợ nên mạch còn lại

ý nghĩa : Đảm bào thông tin di truyền chính xác

 

- phiên mã : một mạch của ADN được sử dụng để tổng hợp nên mARN

- dịch mã : mARN làm mạch để tổng hợp chuỗi aa

nếu có gì thiếu hoặc sai mong bạn thông cảm

6 tháng 9 2017

Đáp án D

Cả 3 cơ chế trên đều có sự khớp các nuclêôtit với nhau theo NTBS.

26 tháng 12 2020

Các bạn giúp mình nhanh nha!

1 tháng 6 2017

Đáp án: A

21 tháng 4 2017

Phát biểu đúng là : (1) (2) (3) (4)

Trong một chu kì , các gen  trong nhân đều được  nhân đôi ở pha S , số lượng phiên mã của  gen phụ thuộc vào  vào nhu cầu của tế bào

Đáp án A

1 tháng 9 2018

Đáp án A

Các ý đúng là I, II, III, IV.

22 tháng 5 2019

Đáp án A

Các ý đúng là I, II, III, IV

29 tháng 11 2021

tham khảo:

Nguyên tắc bổ sung là nguyên tắc cặp đôi giữa nuclêôtit trên mạch kép phân tử ADN trong đó A của mạch này có kích thước lớn bổ sung với T của mạch kia có kích thước bé, liên kết với nhau bằng 2 liên kết Hiđrô, G của mạch này có kích thước lớn bổ sung với X của mạch kia có kích thước bé, liên kết với nhau bằng 3 liên kết Hiđrô và ngược lại

 

Nguyên tắc bổ sung thể hiện trong quá trình truyền đạt thông tin di truyền từ gen tới Protein ở hai cơ chế: Cơ chế tổng hợp ARN và cơ chế tổng hợp Protein.- Trong cơ chế tổng hợp ARN: Các nucleotit trên mạch khuôn của gen liên kết với các nucleotit trong môi trường nội bào theo nguyên tắc bổ sung: A – U; T – A : G – X ; X – G .- Trong cơ chế tổng hợp Protein: Các bộ ba nucleotit trên mARN liên kết bổ sung với bộ ba nucleotit trên tARN theo nguyên tắc bổ sung:A – U ; U – A ; G – X ; X – G . 

Nguyên tắc bổ sung thể hiện trong quá trình truyền đạt thông tin di truyề từ tế bào này sang thế bào khác qua cơ chế tự nhân đôi ADN: Các nucleotit trên mỗi mạch đơn của ADN liên kết với các nucleotit trong môi trường nội bào theo nguyên tắc bổ sung A –T ; G – X và ngược lại .

 

29 tháng 11 2021

b)

*Mối quan hệ gen và mARN, mARN và protein

- Trình tự các nuclêôtit trong mạch mARN phụ thuộc vào trình tự của  các nuclêôtit trong mạch khuôn ADN

- Trình tự sắp xếp các axit amin trong protein phụ thuộc vào trình tự của các nuclêôtit

 

*Ý nghĩa cơ chế tổng hợp ADN: Là cơ sở cho nhiễm sắc thể tự nhân đôi; đảm bảo tính ổn định về vật liệu di truyền giữa các thế hệ tế bào.

 

*Ý nghĩa cơ chế tổng hợp ARN: Giúp truyền đạt thông tin về cấu trúc protein cần tổng hợp từ nhân ra tế bào chất

 

25 tháng 1 2018

Chọn đáp án D

Ở quá trình tự nhân đôi ADN thực hiện nguyên tắc bổ sung: A- T, G – X

Ở quá trình phiên mã: A môi trường bổ sung với T mạch gốc, U môi trường bổ sung với A mạch gốc, G môi trường bổ sung với X mạch gốc, X môi trường bổ sung với G mạch gốc.

Ở quá trình dịch mã: Các anticodon trên tARN bổ sung với các codon trên mARN theo nguyên tắc bổ sung