K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2 2017

1 là gửi hình

2 là ghi cả câu hỏi ra!

12 tháng 2 2017

ở đây ko có văn

3 tháng 3 2017

*Ý nghĩa: Nhà thơ Lưu Quan Vũ đã gửi gắm tình cảm, tâm huyết của mình vào bài thơ Tiếng Việt. Đó là tình yêu Tiếng Việt, tình yêu đất nước từ những thứ gần gũi nhất đối vưới mỗi con người. Từ đó ông muốn nhắn gửi với mỗi con người phải biết yêu tiếng mẹ đẻ, yêu những thứ gần gũi mình hơn.

28 tháng 3 2019

Giá trị nội dung:

- Qua đoạn trích vở kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt”, Lưu Quang Vũ muốn gửi tới người đọc thông điệp: Được sống làm người quý giá thật, nhưng được sống đúng là mình, sống trọn vẹn với những giá trị mình vốn có và theo đuổi còn quý giá hơn. Sự sống chỉ thực sự có ý nghĩa khi con người được sống tự nhiên với sự hài hòa giữa thể xác và tâm hồn. Con người phải luôn luôn biết đấu tranh với những nghịch cảnh, với chính bản thân, chống lại sự dung tục, để hoàn thiện nhân cách và vươn tới những giá trị tinh thần cao quý.

Đáp án cần chọn là: D

31 tháng 8 2023

Tham Khảo

- Tác giả: 

+ Lưu Quang Vũ (1948 – 1988), sinh tại Phú Thọ, quê gốc ở Đà Nẵng

+ Tuổi thơ ông gắn liền với mảnh đất Phú Thọ, đến năm 1954 ông và sống và học tập tại Hà.

+ Từ năm 1965 đến 1970 ông vào bộ đội phục vụ trong quân chủng phòng không không quân, một thời gian sau ông xuất ngũ, làm nhiều nghề để mưu sinh.

+ Từ năm 1978 đến khi mất, ông là biên tập viên Tạp chí sân khấu, bắt đầu sáng tác kịch.

+ Sự nghiệp sáng tác

Các tác phẩm chính: Lời nói dối cuối cùng, Nàng Si-ta, Tôi và chúng ta, Hồn trương ba da hàng thịt...

Là một tròn những nhà soạn kịch tài năng nhất của văn học Việt Nam hiện đại.

Là một nghệ sĩ đa tài làm thơ, vẽ tranh, soạn nhạc...

+ Ông được nhân giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật vào năm 2000.

9 tháng 10 2017

Tác giả muốn nhắn gửi mọi người:

- Gia đình là điều đáng quý nhất trên đời này. Người lớn cần giữ gìn mái ấm gia đình để che chở, chăm sóc cho con trẻ có cuộc sống đầy đủ về tình cảm. Đừng bao giờ để gia đình đổ vỡ, khiến cho người lớn chia tay và kéo theo bao cuộc chia tay đau đớn của các em nhỏ.

13 tháng 7 2023

BPTT: So sánh, liệt kê

Tác dụng: Giúp cho câu thơ giàu sức gợi, giàu hình ảnh

Nhà thơ Lưu Quang Vũ đã so sánh tiếng Việt hết sức sinh động và thú vị với ''đất cày'', ''lụa'', ''tre ngà'' và ''tơ'' - những thứ hết sức mềm mại và thân quen. Việc so sánh và liệt kê sự vật đã giúp người đọc có thể thấy rõ vẻ đẹp cũng như sự gần gũi của tiếng Việt đồng thời cũng là sự mong mỏi của nhà thơ về tình yêu của người Việt đối với tiếng Việt.

14 tháng 7 2023

Trong thi ca trước đến nay ta đã rõ rằng cái hồn của những câu thơ hay là được góp lại từ những bút pháp nghệ thuật tinh tế, mượt mà. Ta làm rõ điều đấy hơn ở câu thơ:

''Ôi, tiếng Việt như đất cày,như lụa

Óng tre ngà và mềm mại như tơ''

Xen cạnh cảm xúc "ôi" là biện pháp so sánh chủ thể tiếng Việt với đất cày với lụa để tác giả thể hiện rằng cái dân dã bình dị lại cũng giống cái đẹp đẽ mượt mà thông qua tiếng nói Việt. Từ đó, Người cho đọc giả thấy rằng tiếng Việt gần gũi, gắn bó với người nông dân ta nhưng không vì thế mà thô ráp, nó cũng như "lụa" sang trọng thanh cao. Không chỉ thế, nhà thơ còn muốn bày tỏ tiếng Việt còn làm đẹp nên quê hương "óng" lên "tre ngà" và còn như "tơ" mềm mại. Từ đây ta thấy sự quan trọng của biện pháp tu từ trong câu thơ, chỉ việc "so sánh" nhưng người thi sĩ có thể dễ dàng để những câu chữ ấy thấm đậm vào lòng người đọc, người nghe. Khép lại, phép so sánh không chỉ làm giàu giá trị gợi hình gợi cảm của câu thơ mà còn để lại dư âm hấp dẫn đọc giả!