K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 2 2017

!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

18 tháng 2 2017

giup minh voi cac ban oi!!!!!!!!!!!

a)

A: H2O

B: O2

C: Al, Al2O3

D: AlCl3, HCl

E: H2

 \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)\(n_{O_2}=\dfrac{3,584}{22,4}=0,16\left(mol\right)\)

PTHH: 2H2 + O2 --to--> 2H2O

             0,2-->0,1------->0,2

=> mH2O(A) = 0,2.18 = 3,6 (g)

\(n_{O_2\left(dư\right)}=0,16-0,1=0,06\left(mol\right)\)

PTHH: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3

          0,08<-0,06------>0,04

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Al_2O_3\left(C\right)}=0,04.102=4,08\left(g\right)\\m_{Al\left(C\right)}=2,7-0,08.27=0,54\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

b) 

nHCl = 0,1.4 = 0,4 (mol)

\(n_{Al\left(C\right)}=\dfrac{0,54}{27}=0,02\left(mol\right)\)

PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

           0,02->0,06---->0,02-->0,03

            Al2O3 + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2O

             0,04-->0,24---->0,08

=> \(D\left\{{}\begin{matrix}AlCl_3:0,02+0,08=0,1\left(mol\right)\\HCl\left(dư\right):0,4-0,06-0,24=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(AlCl_3\right)}=\dfrac{0,1}{0,1}=1M\\C_{M\left(HCl.dư\right)}=\dfrac{0,1}{0,1}=1M\end{matrix}\right.\)

c) VO2(B) = 0,06.22,4 = 1,344 (l)

VH2(E) = 0,03.22,4 = 0,672 (l)

31 tháng 12 2017

Phương trình phản ứng đốt cháy H2 trong ôxi:
[​IMG]
[​IMG]

Vậy ngưng tụ sản phẩm: chất lỏng A là H2O có khối lượng: 0,2.18 = 3,6 (g);Khí B là oxi
khi cho B phản ứng với Fe: [​IMG] (2)[/FONT]
[​IMG]
Từ kết quả trên: O2 tham gia phản ứng (2) là 0,05mol.Nên Fe cần cho phản ứng (2) là: 0,075mol. => Chất rắn C gồm: 0,025 mol Fe3O4 và (0,1 - 0,075) = 0,025mol Fe dư và có khối lượng: 0,025. 232 + 0,025. 56 = 7,2 (g)+ Cho toàn bộ chất rắn C vào dd HCl :
[​IMG][​IMG]
[​IMG]

14 tháng 12 2019

Đáp án C

29 tháng 1 2016

 Gọi nAl = x mol ; nSn = y mol → 27x + 119y = 14,6 (1) ; nH2 = 0,25 mol
- Khi X tác dụng với dung dịch HCl:
quá trình oxi hóa:
Al -> Al3 + +3e
x   -> 3x
Sn -> Sn2+ +2e
y     -> 2y
Qúa trình khử
2H+ + 2e -> H2
0,5<- 0,25
=> 3x+2y=0,5 (2)
(1)(2) => x=y=0,1mol
- Khi X tác dụng O2
quá trình oxi hóa
Al -> Al3 + +3e
x   -> 3x
Sn -> Sn4+ +4e
y    -> 4y
Qúa trình khử
O2 + 4e -> 2O2-
VO2 = ((3x +4y)/4).22,4 = ((3.0,1+4.0,1)/4).22,4 = 3,92l => D

29 tháng 5 2018

Đáp án B

Vì A là chất khí nên số C < 5

,nCaCO3 = 0,03 mol < nCa(OH)2 = 0,035 mol

+) Nếu OH dư => nCO2 = 0,035 mol

Khí thoát ra khỏi bình có thể có 2 trường hợp :

+) TH1 : là O2 dư => nO2 dư = 0,01 => nO2 pứ = 0,05

Bảo toàn O : nH2O = 2nO2 – 2nCO2 = 0,03 mol

=> nC: nH = 0,035 : 0,06 = 7 : 12 (loại)

+) TH2 : là khí A dư => nH2O = 0,05 mol

=> nC: nH = 0,035 : 0,1 = 7 : 20 (loại)

+)Nếu có hòa tan kết tủa => nCO2 = nOH – nCaCO3 = 0,04 mol

Khí thoát ra khỏi bình có thể có 2 trường hợp :

+) TH1 : là O2 dư => nO2 dư = 0,01 => nO2 pứ = 0,05

Bảo toàn O : nH2O = 2nO2 – 2nCO2 = 0,02 mol

=> nC: nH = 0,04 : 0,04 = 1 : 1 => A là : C2H2 ; C4H4

+) TH2 : là khí A dư => nH2O = 0,04 mol

=> nC: nH = 0,04 : 0,08 = 1 : 2  => A là C2H4 ; C3H6 ; C4H8(3 CTCT)

=> Tổng có 7 CTCT thỏa mãn

4 tháng 3 2018

Chọn B.

27 tháng 7 2017

Chọn đáp án A

Bảo toàn e: => nROH + nH2O = 2nH2 = 3,44 (mol)

BTNT K : => n­KOH  = 2nK2CO3 = 0,4 (mol)

TH1: Nếu X + KOH không tạo ra H2O thì Z gồm ancol và H2O từ dd KOH

=> nROH = 3,44 – 3,2 = 0,24 (mol) và mROH = 63,6 – 3,2.18 = 6 (g)

TH2: Nếu X + KOH tạo ra H2O => hỗn hợp Z gồm ancol ; H2O từ dd KOH và H2O từ phản ứng sinh ra

=> nROH  + nH2O (sinh ra) = 3,44 – 3,2 = 0,24 (mol)

=> nROH  = nH2O (sinh ra) = 0,12 (mol) (Vì tỉ lệ sinh ra nH2O = nROH)

Ta có: 0,12 (R + 17) + 0,12. 18 =  63,6 – 3,2.18

=> R= 15. Vậy ancol là CH3OH

CTPT của X là  HOC6H4COOCH3 ( Vì X chứa vòng benzen và có phân tử khối < 160)

BTKL ta có: mX + mddKOH = mZ + mY

=> mY = mX + mddKOH - mZ = 18,24 + 80 – 63,6 = 34,64 (g)

HOC6H4COOCH3 + KOH → KOC6H4COOK + CH3OH

                                     0,12              ← 0,12    (mol)

=> mKOC6H4COOK = 0,12. 214 = 25,68 (g)

13 tháng 7 2018

Nhận thấy X tham gia phản ứng với KOH sinh ancol → X chứa chức este

Vì MX < 160 mà X chứa vòng benzen → X chỉ chứa 1 chức COO

Có n(KOH) = 2n(K2CO3) = 0,4 mol

Khối lượng nước có trong dung dịch KOH là (0,4*56*0,72:0,28) = 57,6 gam

Vậy trong 63,6 gam chất lỏng chứa 57,6 gam nước (3,2 mol) và 6 gam ancol và nước (do phản ứng thủy phân sinh ra)

TH1: Nếu 6 gam chỉ chứa ancol → n(anco) = 2n(H2) – n(H2O) = 2*1,72 – 3,2 = 0,24

→ M(ancol) = 6 : 0,24 = 25 (loại)

TH2: Nếu 6 gam chứa ancol và nước → X phải có cấu tạo HO-C6H3(R)COỎR’

Thấy MX < 160 → MR + MR’ < 160 – 17 – 12*6 – 3- 44 = 24 → R’ phải  là CH3

6 gam gồm CH3OH: x mol và H2O: x mol

→ x + x = 0,24 → x = 0,12 mol

→ MX = 18,24 : 0,12 = 152 → X có cấu tạo HO-C6H4-COOCH3: 0,12 mol

Chất rắn Y gồm KOC6H4-COOK: 0,12 mol và KOH dư: 0,4 – 2*0,12 = 0,16 mol

→%Y = 74,13% → Đáp án A.

26 tháng 5 2019

 

 

Chọn đáp án A

18 , 24   g   X ( M X < 160   gam / mol )   +   KOH :   28 % →   63 , 5   g   Z Y

Bảo toàn e: => nROH + nH2O = 2nH2 = 3,44 (mol)

BTNT K : => n­KOH  = 2nK2CO3 = 0,4 (mol)

=80-22,4= 57,6 (gam)

TH1: Nếu X + KOH không tạo ra H2O thì Z gồm ancol và H2O từ dd KOH

=> nROH = 3,44 – 3,2 = 0,24 (mol) và mROH = 63,6 – 3,2.18 = 6 (g)

TH2: Nếu X + KOH tạo ra H2O => hỗn hợp Z gồm ancol ; H2O từ dd KOH và H2O từ phản ứng sinh ra

=> nROH  + nH2O (sinh ra) = 3,44 – 3,2 = 0,24 (mol)

=> nROH  = nH2O (sinh ra) = 0,12 (mol) (Vì tỉ lệ sinh ra nH2O = nROH)

Ta có: 0,12 (R + 17) + 0,12. 18 =  63,6 – 3,2.18

=> R= 15. Vậy ancol là CH3OH

CTPT của X là  HOC6H4COOCH3 ( Vì X chứa vòng benzen và có phân tử khối < 160)

BTKL ta có: mX + mddKOH = mZ + mY

=> mY = mX + mddKOH - mZ = 18,24 + 80 – 63,6 = 34,64 (g)

HOC6H4COOCH3 + KOH → KOC6H4COOK + CH3OH

                                                        0,12              ← 0,12    (mol)

=> mKOC6H4COOK = 0,12. 214 = 25,68 (g)

 

Gần nhất với giá trị 74%