K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 2 2017

1)Xét \(\Delta\)AOM(A=90) và \(\Delta\)BOM(B=90) có:

OM cạnh chung

AOM^=BOM^(Ot là tia pg)

=>\(\Delta\)AOM=\(\Delta\)BOM(ch-gn)

=>MA=MB(2 cạnh t.ư)

Xét \(\Delta\)BOD(B=90) và \(\Delta\)AOE(A=90) có:

O góc chung

OA=OB(\(\Delta\)AOM=\(\Delta\)BOM)

=>\(\Delta\)BOD=\(\Delta\)AOE(cgv-gnk)

=>OD=OE(2 cạnh t.ư)

Ta có:OD=OA+AD

OE=OB+BE

Mà OA=OB(\(\Delta\)AOM=\(\Delta\)BOM)

OD=OE(cmt)

=>AD=BE

2)Xét \(\Delta\)MAD(A=90) và \(\Delta\)MBE(B=90) có:

MA=MB(\(\Delta\)AOM=\(\Delta\)BOM)

AD=BE(cmt)

=>\(\Delta\)MAD=\(\Delta\)MBE(2 cgv)

=>MD=ME(2 cạnh t.ư)

CM OM vuông góc DE

Gọi H là giao điểm của DE và OM

Xét \(\Delta\)ODH và \(\Delta\)OEH có:

OH cạnh chung

AOM^=BOM^(Ot là tia pg)

OD=OE(CMT)

=>\(\Delta\)ODH=\(\Delta\)OEH(c.g.c)

=>DHO^=EHO^(2 góc t.ư)

Mà DHO^+EHO^=180(2 góc kề bù)

=>DHO^=EHO^=180:2=90

=>OH\(\perp\)DE

Mà O, M, H thẳng hàng

=>OM \(\perp\)DE

16 tháng 2 2017

x O y B A M E D t 1 2 1 1 2 2 H 1 2 1 2

Giải:
1) Xét \(\Delta OBM,\Delta OAM\) có:

\(\widehat{B_1}=\widehat{A_1}=90^o\)

OM: cạnh chung

\(\widehat{O_2}=\widehat{O_1}\left(=\frac{1}{2}\widehat{O}\right)\)

\(\Rightarrow\Delta OBM=\Delta OCM\) ( c.huyền - g.nhọn )

\(\Rightarrow MA=MB\) ( cạnh t/ứng ) ( đpcm )

2) a) Xét \(\Delta BME,\Delta AMD\) có:

\(\widehat{B_2}=\widehat{C_2}=90^o\)

MA = MB ( theo 1 )

\(\widehat{M_2}=\widehat{M_1}\) ( đối đỉnh )

\(\Rightarrow\Delta BME=\Delta AMD\left(g-c-g\right)\)

\(\Rightarrow MD=ME\) ( cạnh t/ứng ) ( đpcm )

b) Gọi ED cắt Ot tại D

\(\Delta OBM=\Delta OAM\Rightarrow OB=OA\) ( cạnh t/ứng )

\(\Delta BME=\Delta AMD\Rightarrow BE=AD\) ( cạnh t/ứng )

\(\Rightarrow OB+BE=OA+AD\)

\(\Rightarrow OE=OD\)

Xét \(\Delta EOH,\Delta DOH\) có:
OE = OD ( cmt )

\(\widehat{O_2}=\widehat{O_1}\left(=\frac{1}{2}\widehat{O}\right)\)

OH: cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta EOH=\Delta DOH\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{H_1}=\widehat{H_2}\) ( góc t/ứng )

\(\widehat{H_1}+\widehat{H_2}=180^o\) ( kề bù )

\(\Rightarrow\widehat{H_1}=\widehat{H_2}=90^o\)

\(\Rightarrow OH\perp DE\) hay \(OM\perp DE\) ( đpcm )

Vậy...

24 tháng 3 2022

MỌI NGƯỜI ƠI GIÚP E VỚI Ạ EM ĐANG CẦN RẤT GẤP Ạ

 

24 tháng 3 2022

viết chữ cũng sai ah đây dell buồn giúp

a,b: Xét ΔOAM vuông tại A và ΔOBM vuông tạiB co

OM chung

góc AOM=góc BOM

=>ΔOAM=ΔOBM

=>OA=OB và MA=MB

=>ΔOAB cân tại O

c: Xét ΔMAD vuông tại A và ΔMBE vuông tại B có

MA=MB

góc AMD=góc BME

=>ΔMAD=ΔMBE

=>MD=ME

a: Xét ΔOAM vuông tại A và ΔOBM vuông tại B có

OM chung

góc AOM=góc BOM

=>ΔOAM=ΔOBM

=>MA=MB và OA=OB

b: M đối xứng D qua Ox

=>OM=OD

M đối xứng E qua Oy

=>OE=OM

=>OD=OE

22 tháng 2 2022

giúp mik vs

a: Xét ΔOMA vuông tại A và ΔOMB vuông tại B có

OM chung

\(\widehat{AOM}=\widehat{BOM}\)

Do đó: ΔOMA=ΔOMB

Suy ra: MA=MB và OA=OB

hay ΔOBA cân tại O

b: Xét ΔOAE vuông tại A và ΔOBD vuông tại B có

OA=OB

\(\widehat{AOE}\) chung

Do đó: ΔOAE=ΔOBD

Suy ra: OD=OE

Xét ΔMAD vuông tại A và ΔMBE vuông tại B có

AD=BE

\(\widehat{MDA}=\widehat{MEB}\)

Do đó: ΔMAD=ΔMBE

Suy ra: MD=ME

c: Ta có: ΔODE cân tại O

mà OM là phân giác

nên OM vuông góc với DE

12 tháng 2 2016
Câu b:Xét tam giác BME và tam giác AMD: góc B = góc A MB=MA góc BME = góc AMD suy ra: tam giác BME = tam giác AMD suy ra: MD=ME Câu a:Xét tam giác OBM và tam giác OAM ta có OA chung Góc BOM = góc AOM góc B= góc A suy ra: tam giác OBM = tam giác OAM suy ra: MA=MB và suy ra: OA=OB ; tam giác OAB là tam giác cân tại O vì OA=OB

Vẽ cái hình ra mún tính j thì tính

28 tháng 1 2022

a. Xét △OAM và △OBM có:

\(\hat{OAM}=\hat{OBM}=90^o\)

\(OM\)  chung

\(\hat{AOM}=\hat{BOM}\) (do M thuộc tia phân giác của \(\hat{xOy}\))

\(\Rightarrow\Delta OAM=\Delta OBM\left(c.h-g.n\right)\)

\(\Rightarrow MA=MB\) (đpcm).

 

b. Từ a. \(\Rightarrow OA=OB\)

⇒ Tam giác OAB cân tại O.

 

c. Xét △BME và △AMD có:

\(\hat{MBE}=\hat{MAD}=90^o\)

\(MA=MB\left(cmt\right)\)

\(\hat{AMD}=\hat{BME}\) (đối đỉnh)

\(\Rightarrow\Delta BME=\Delta AMD\left(g.n-c.g.v\right)\)

\(\Rightarrow MD=ME\left(đpcm\right)\)

 

d. Ta có: \(OA=OB\left(cmt\right)\)\(AD=DE\) (suy ra từ c.

\(\Rightarrow OA+AD=OB+DE\)

\(\Rightarrow OD=OE\)

⇒ Tam giác ODE cân tại O.

Tam giác ODE cân tại O có OM là đường phân giác ⇒ OM cũng là đường cao.

\(\Rightarrow OM\perp DE\left(đpcm\right)\)

4 tháng 3 2015

Câu b:Xét tam giác BME và tam giác AMD:

                   góc B = góc A

                   MB=MA

                   góc BME = góc AMD

 suy ra: tam giác BME = tam giác AMD

 suy ra:   MD=ME