K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

đề bắt tìm CTHH của oxit à bn ?

4 tháng 9 2019

Gọi n M 2 O   =   a    thì  nMOH = 2a, mỗi phần có nMOH = a

Khi nHCl = 0,095 thì dung dịch sau phản ứng làm quỳ tím hóa xanh nên MOH dư => a > 0,095

Khi nHCl = 0,11 thì dung dịch sau phản ứng làm quỳ tím hóa đỏ nên HCl dư => a < 0,11

Có 0,095 < a < 0,11

Đáp án B

11 tháng 2 2021

nHCl(1) = 0.35 molnHCl(2) = 0.4 molvì kim loại có hóa trị II => nHCl(1)/2 < nKL < nHCl(2)/2 => 0.175 < nKL < 0.2 (mol)=> 58.5 < MKL < 66.86 (g)Vì kim loại tác dụng được với HCl ở điều kiện thường => KL là Zn

12 tháng 7 2018

6 tháng 6 2021

gọi Oxit kim loại M là A2O 

cho M  tác dụng với H2O dư được dung dịch A có tính kiềm

PTHH: \(A2O+H2O->2AOH\)(1)

theo phần 1 khi cho dung dịch thu được trong pư(1) tác dụng vs dd HCl (95ml) thấy dung dịch sau pư làm quỳ tím xanh

=>AOH+HCL\(->ACL+H2O\)

ta có \(C\left(HCL\right)=\dfrac{nHCL}{VHCL}=>nHCL=VHCl.C\left(HCL\right)=\dfrac{95}{1000}.1=0,095mol\)

do dung dịch sau pư LÀM quỳ tím háo xanh=>AOH dư

=>nA2O>nHCL=>nA2O>0,095(2)

theo phần 2 vì khi cho dung dịch thu đc sau pư (1) Cho tác dụng với 55ml dung dịch HCl 2M,thấy dung dịch sau phản ứng làm đỏ quỳ tím

=>pthh: AOH+HCL->ACL+H2O

tương tự trên =>\(nHCL=2.\dfrac{55}{1000}=0,11mol\)

vì sau pư thấy dd làm đỏ q tím=>HCL còn dư=>nA2O<nHCL=0,11(3)

từ(2)(3)=>0,095<nA2O<0,01=>\(\dfrac{6,2}{0,095}>\dfrac{6,2}{nA2O}>\dfrac{6,2}{0,11}\)

=>65,2>MA2O>56,3=>MA2O=62(g/mol)=>A là Na=>ct : NA2O

natri oxit

8 tháng 7 2016

Bài 1 :

a) m(muối) = m(hh KL ) + m(Cl^- ) = 4 + 0,34.35,5 = 16.07 (g) 

b) 27x + My = 4 (1) ; 3x + 2y = 0,34 (2)

 (với x,y , M lần lượt là số mol của Al, KL M , M là KL hóa trị II)
Mặt khác : x = 5y Thay vào (1) và (2) => y = 0,02 Lấy y = 0,02 thay vào (1) ta được :
27.5.0,02 + M.0,02 = 4 => M = 65 (Zn )

8 tháng 7 2016

còn bài 2 thì làm như thế nào vậy bạn ?