K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 2 2017

b) Bố mẹ Hoa là người nước ngoài theo gia đình đến Việt Nam làm ăn sinh sống đã lâu. Hoa sinh ra và lớn lên ở Việt Nam. Nhiều khi Hoa băn khoăn suy nghĩ : "Mình có phải là công dân Việt Nam không ?" Theo em, Hoa có phải là công dân Việt Nam không ? Vì sao ?

Trả lời

Hoa là công dân Việt Nam, vì Hoa sinh ra và lớn lên ở Việt Nam. Gia đình Hoa thường trú ở Việt Nam đã nhiều năm

c) Nêu một số quyền, nghĩa vụ công dân, các quyền và bổn phận của trẻ em mà em biết.

Trả lời

- Quyền công dân: Quyền của công dân do pháp luật quy định theo các hình thức khác nhau, như quyền về chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội... Tuỳ từng lĩnh vực, các quyền này phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như độ tuổi, khả năng thực hiện quyền mà công dân chỉ có thể có được khi đủ các điều kiện mà pháp luật quy định (ví dụ: quyền bầu cử chỉ có khi công dân đủ 18 tuổi; quyền ứng cử vào đại biểu Quốc hội chỉ có khi công dân đủ 21 tuổi trở lên; Những người mất trí hoặc phạm tội hình sự có thể bị hạn chế hoặc tước quyền công dân).

- Nghĩa vụ công dân: nghĩa vụ học tập, bảo vệ Tổ quốc, làm nghĩa vụ quân sự, tôn trọng, bảo vệ tài sản của Nhà nước và lợi ích công cộng, nghĩa vụ tuân theo hiến pháp và pháp luật, nghĩa vụ đóng thuế.

- Các quyền và bổn phận của trẻ em:

*Các quyền:

+ Quyền sống còn: quyền cố hữu được sống, đăng kí khai sinh ngay sau khi sinh...

+ Quyền được bảo vệ: bảo vệ sức khoẻ, bảo vệ phẩm giá, giúp đỡ đặc biệt

+ Quyền phát triển: được học hành, tham gia các hoạt động xã hội...

+ Quyền tham gia: trẻ em có quyền tự do bày tỏ ý kiến...

* Bổn phận:

+ Trẻ em hiểu sự quan tâm, biết ơn cha mẹ, thầy giáo, cô giáo, những người đã chăm sóc, dạy dỗ, giúp đỡ mình.

+ Đền đáp lại công ơn đó bằng cách thực hiện tốt bổn phận của mình: cố gắng học tập, nâng cao kiến thức, rèn luyện phẩm chất đạo đức để trở thành công dân có ích cho đất nước; thực hiện đúng và đầy đủ các quyền và nghĩa vụ công dân.

d) Em hãy kể một tấm gương sáng trong học tập, thể thao đã đem lại vinh quang cho dân tộc Việt Nam.

Trả lời

Em có thể kể một tấm gương sáng trong học tập, thể thao mà em đã biết trên tivi, báo chí, đài radio mà em đọc được, nghe được đã đem lại vinh quang cho dân tộc.

đ) Theo em, học sinh cần rèn luyện những gì để trở thành công dân có ích cho đất nước ?

Trả lời

- Rèn luyện trong học tập, trau dồi, nắm chắc kiến thức.

- Rèn luyện phẩm chất đạo đức để trở thành người học sinh ngoan

13 tháng 2 2017

a) Hãy đánh dấu X vào ô trống tương ứng những trường hợp là công dân Việt Nam

a) Người Việt Nam định cư và nhập quốc tịch nước ngoài.

b) Người Việt Nam đi công tác có thời hạn ở nước ngoài.

x

c) Người nước ngoài đang công tác tại Việt Nam.

d) Người Việt Nam phạm tội bị phạt tù giam.

x

e) Người Việt Nam dưới 18 tuổi

x

b) Bố mẹ Hoa là người nước ngoài theo gia đình đến Việt Nam làm ăn sinh sống đã lâu. Hoa sinh ra và lớn lên ở Việt Nam. Nhiều khi Hoa băn khoăn suy nghĩ : "Mình có phải là công dân Việt Nam không ?" Theo em, Hoa có phải là công dân Việt Nam không ? Vì sao ?

Trả lời

Hoa là công dân Việt Nam, vì Hoa sinh ra và lớn lên ở Việt Nam. Gia đình Hoa thường trú ở Việt Nam đã nhiều năm

c) Nêu một số quyền, nghĩa vụ công dân, các quyền và bổn phận của trẻ em mà em biết.

Trả lời

- Quyền công dân: Quyền của công dân do pháp luật quy định theo các hình thức khác nhau, như quyền về chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội... Tuỳ từng lĩnh vực, các quyền này phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như độ tuổi, khả năng thực hiện quyền mà công dân chỉ có thể có được khi đủ các điều kiện mà pháp luật quy định (ví dụ: quyền bầu cử chỉ có khi công dân đủ 18 tuổi; quyền ứng cử vào đại biểu Quốc hội chỉ có khi công dân đủ 21 tuổi trở lên; Những người mất trí hoặc phạm tội hình sự có thể bị hạn chế hoặc tước quyền công dân).

- Nghĩa vụ công dân: nghĩa vụ học tập, bảo vệ Tổ quốc, làm nghĩa vụ quân sự, tôn trọng, bảo vệ tài sản của Nhà nước và lợi ích công cộng, nghĩa vụ tuân theo hiến pháp và pháp luật, nghĩa vụ đóng thuế.

- Các quyền và bổn phận của trẻ em:

*Các quyền:

+ Quyền sống còn: quyền cố hữu được sống, đăng kí khai sinh ngay sau khi sinh...

+ Quyền được bảo vệ: bảo vệ sức khoẻ, bảo vệ phẩm giá, giúp đỡ đặc biệt

+ Quyền phát triển: được học hành, tham gia các hoạt động xã hội...

+ Quyền tham gia: trẻ em có quyền tự do bày tỏ ý kiến...

* Bổn phận:

+ Trẻ em hiểu sự quan tâm, biết ơn cha mẹ, thầy giáo, cô giáo, những người đã chăm sóc, dạy dỗ, giúp đỡ mình.

+ Đền đáp lại công ơn đó bằng cách thực hiện tốt bổn phận của mình: cố gắng học tập, nâng cao kiến thức, rèn luyện phẩm chất đạo đức để trở thành công dân có ích cho đất nước; thực hiện đúng và đầy đủ các quyền và nghĩa vụ công dân.

d) Em hãy kể một tấm gương sáng trong học tập, thể thao đã đem lại vinh quang cho dân tộc Việt Nam.

Trả lời

Em có thể kể một tấm gương sáng trong học tập, thể thao mà em đã biết trên tivi, báo chí, đài radio mà em đọc được, nghe được đã đem lại vinh quang cho dân tộc.

đ) Theo em, học sinh cần rèn luyện những gì để trở thành công dân có ích cho đất nước ?

Trả lời

- Rèn luyện trong học tập, trau dồi, nắm chắc kiến thức.

- Rèn luyện phẩm chất đạo đức để trở thành người học sinh ngoan

11 tháng 2 2017

Câu 1:

Z = { ... ; - 3 ; - 2 ; - 1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; ... }

Câu 2:

a) Số đối của a là - a

b) + Số đối của a là - a ( Nếu a là số nguyên dương )

+ Số đối của a là a ( Nếu a là số nguyên âm )

+ Số đối của a là 0 ( Khi a = 0 )

c) Số 0 = số đối của nó

Câu 3:

a) Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số

b) + Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là số nguyên dương ( nếu a là số nguyên dương hoặc a là số nguyên âm )

+ Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là số 0 ( nếu a = 0 )

Câu 4:

- Muốn cộng hai số nguyên dương, ta cộng như cộng hai số tự nhiên \(\ne\) 0.

- Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu '' - '' trước kết quả.

- Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0.

- Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng ( số lớn trừ số nhỏ ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có gái trị tuyệt đối lớn hơn.

- Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b.

- Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu '' - '' trước kết quả nhận được.

- Muốn nhân hai số nguyên dương, ta nhân như nhân hai số tự nhiên \(\ne\) 0.

- Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng.

Câu 5:

a + b = b + a

( a + b ) + c = a + ( b + c ) = ( a + c ) + b

a + 0 = 0 + a = a

a + ( - a ) = 0

a . b = b . a

( a . b ) . c = a . ( b . c ) = ( a . c ) . b

a . 1 = 1 . a = a

a ( b + c ) = ab + ac

11 tháng 2 2017

Thanks bn!

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 3 2021

Bạn nên viết cụ thể đề ra để được hỗ trợ tốt hơn, vì không phải ai cũng có sách giáo khoa toán 6 để mở ra xem í.

Nhận xét: việc làm của ông Hùng tuy không có ý gây ra cái chết cho ông Nở. Nhưng ông đã quy phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của người khác. 

9 tháng 5 2018

trang 52

26 tháng 9 2016

Hướng dẫn soạn bài Thạch Sanh | Học trực tuyến

26 tháng 9 2016

mk cho bn cái links ùi dax

bn chỉ cần bấm vô đó

kéo xuống, thấy chữ trả lời câu hỏi là bn nhìn mấy câu ng` ta tl ùi dax

Aries Bạch dương kute

21 tháng 11 2016

Em có suy nghĩ thế gì về tác phong sống và làm việc của Bác Hồ?

Bác là một người sống tự lập, bác tự tạo riêng cho mình lối sống đúng, phù hợp với hoàn cảnh. Bác sống giản dị, khiêm tốn.Công việc của Bác đều có cách giải quyết nhanh chóng và hiệu quả.

Theo em thế nào là sống có kế hoạch?

Là sống tự lập riêng của bản thân không đợi chờ vào người khác. Có chủ kiến riêng và mọi hoạt động đều diễn ra như theo đúng kế hoạch đã đưa ra.

 

16 tháng 9 2021

Câu 1 :

- Hoàng tử bé đến từ một hành tinh khác tới.

- Hoàng tử bé gặp cáo trong hoàn cảnh cậu đang trên đường đi tìm con người. 

Câu 2 :

- Từ "cảm hóa" xuất hiện 13 lần trong đoạn trích.

- Theo em, “cảm hóa” nghĩa là ta dùng tư tưởng, tình cảm, hành động, sự chân thành của mình để làm cho đối tượng đó thay đổi tốt hơ

Câu 3 :

- Cáo đã tha thiết mong được làm bạn với hoàng tử bé vì:

+ Hoàng tử bé rất dễ thương, không làm hại cáo mà muốn chơi cùng cáo.

+ Cuộc sống của cáo thật đơn điệu.

+ Cáo cũng nghĩ hoàng tử bé cần có một người bạn và vì thế nó dạy cho hoàng tử bé cách "cảm hóa" nó. 

Câu 4 :

- Nếu được hoàng tử bé "cảm hóa", cuộc sống của cáo sẽ được "chiếu sáng". "Mình sẽ biết thêm một tiếng chân khác hẳn mọi bước chân khác".

- Qua đó, có thể thấy: Tình bạn thật sự chạm đến sự chân thành khi cả hai "cảm hóa" được lẫn nhau, và giúp đối phương trở nên tốt đẹp hơn.

Câu 5 :

- Khi chia tay hoàng tử bé, cáo đã không hối hận về việc kết bạn với hoàng tử bé.

- Cáo đã khiến cho hoàng tử bé hiểu tại sao bông hồng lại là duy nhất.

Như cách lý giải của cáo, đối với cậu thì cáo cũng như hàng trăm con cáo khác. Nhưng nếu cậu có thể thấy sự khác biệt của nó giữa hàng ngàn con cáo khác, thì đó mới chính là tình bạn chân thành.

Câu 6 :

Hoàng tử bé đã nhắc lại những lời của cáo "để cho nhớ": "Điều cốt lõi vô hình trong mắt trần", "chính thời gian của mình bỏ ra cho bông hồng của mình", "mình có trách nhiệm với bông hồng của mình". 

Câu 7 :

- Cáo đã chia sẻ với hoàng tử bé nhiều bài học về tình bạn.

- Bài học gần gũi nhất đối với em là: sự cảm hóa sẽ làm cho thế giới này tốt đẹp hơn và chúng ta có thêm những người bạn đáng quý.

Câu 8 :

- Theo em, nhân vật cáo là một nhân vật của truyện đồng thoại vì:

+ Là một câu chuyện dành cho thiếu nhi

+ Lấy loài vật làm nhân vật, nhân cách hóa con vật

+ "không thoát ly sinh hoạt thật" của loài cáo

+ Không xa rời cách nhìn theo thói quen của đối tượng độc giả là thiếu nhi.

tham khảo nha 

chúc bà học tốt đó :3

 

17 tháng 9 2021

Ôi pạn tui, thanks pà nhén