K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 4 2017

Bạn thử xem đúng không nha!!!

var n,i,k:longint;

f:text;

A:array[1..100000] of longint; {Bạn thay longint bằng những kiểu số nguyên khắc cũng được nhé}

begin

assign(f, 'Vd1.INP');

reset(f);

readln(f,n);

for i:=1 to n do readln(f, A[i]);

close(f);

assign(f, 'Vd2.OUT');

rewrite(f);

for k:=1 to n do if (k mod 2= 0) then

begin write(f, k); write(f, ' '); end;

close(f);

end.

24 tháng 5 2023

Để giải quyết bài toán này, chúng ta cần nhập vào một dãy số và in ra dãy số đó theo nguyên tắc 1 dòng gồm 10 phần tử, dòng cuối có thể có ít hơn 10 phần tử. Sau đây là mã nguồn Python để thực hiện việc này:

```python
n = int(input("Nhập số phần tử của dãy: "))
a = []

for i in range(n):
a.append(int(input("Nhập phần tử thứ {}: ".format(i+1))))

count = 0

for i in range(n):
print(a[i], end=" ")
count += 1
if count == 10:
print()
count = 0

if count != 0:
print()
```

Giải thích:

Dòng 1: Nhập số phần tử của dãy.Dòng 2: Khởi tạo một danh sách rỗng để lưu trữ các phần tử của dãy.Dòng 4-5: Sử dụng vòng lặp for để nhập các phần tử của dãy từ bàn phím và thêm chúng vào danh sách a.Dòng 7: Khởi tạo biến count với giá trị ban đầu là 0, biến này sẽ được sử dụng để đếm số phần tử đã in ra trên mỗi dòng.Dòng 9-13: Sử dụng vòng lặp for để duyệt qua các phần tử của dãy a, in ra từng phần tử và tăng biến count lên 1. Nếu count đạt giá trị 10, in ra ký tự xuống dòng và reset lại biến count về 0.Dòng 15-16: Kiểm tra xem dòng cuối cùng có đủ 10 phần tử hay không, nếu không thì in ra ký tự xuống dòng để kết thúc dòng cuối cùng.

Ví dụ:

```
Nhập số phần tử của dãy: 15
Nhập phần tử thứ 1: 1
Nhập phần tử thứ 2: 2
Nhập phần tử thứ 3: 3
Nhập phần tử thứ 4: 4
Nhập phần tử thứ 5: 5
Nhập phần tử thứ 6: 6
Nhập phần tử thứ 7: 7
Nhập phần tử thứ 8: 8
Nhập phần tử thứ 9: 9
Nhập phần tử thứ 10: 10
Nhập phần tử thứ 11: 11
Nhập phần tử thứ 12: 12
```

25 tháng 5 2021

program im_14424;

uses crt;

var A: array[1..100000] of integer;

S,i,n: integer;

begin

clrscr;

write('Nhap vao n: ');

readln(n);

S:=0;

for i:=1 to n do

begin

write('Nhap A[',i,']: ');

readln(A[i]);

if (A[i] mod 2 = 0 then S:=S+i;

end;

write(S);

readln

end.

25 tháng 5 2021

Chú ý dùng 14 có mở ngoặc nên có đóng ngoặc câu lệnh bạn nhé ^^

if (A[i] mod 2 = 0) then S:=S+i;

uses crt;

var a:array[1..100]of integer;

n,i,max,min,t:integer;

begin

clrscr;

write('Nhap n='); readln(n);

for i:=1 to n do

begin

write('A[',i,']='); readln(a[i]);

end;

max:=a[1];

for i:=1 to n do 

  if max<a[i] then max:=a[i];

min:=a[1];

for i:=1 to n do 

  if min>a[i] then min:=a[i];

t:=0;

for i:=1 to n do 

  t:=t+a[i];

writeln('Gia tri lon nhat la: ',max);

writeln('Gia tri nho nhat la: ',min);

writeln('Trung binh cua day so la: ',t/n:4:2);

readln;

end.

-Cho số n ở hệ cơ số 10, có không quá 20 chữ số và không chứa các số 0 không có nghĩa ở đầu. Bằng cách xóa một hoặc một vài chữ số liên tiếp của n (nhưng không xóa hết tất cả các chữ số của n) ta nhận được những số mới. Số mới được chuẩn hóa bằng cách xóa các chữ số 0 vô nghĩa nếu có. Tập số nguyên D được xây dựng bằng...
Đọc tiếp

-Cho số n ở hệ cơ số 10, có không quá 20 chữ số và không chứa các số 0 không có nghĩa ở đầu. Bằng cách xóa một hoặc một vài chữ số liên tiếp của n (nhưng không xóa hết tất cả các chữ số của n) ta nhận được những số mới. Số mới được chuẩn hóa bằng cách xóa các chữ số 0 vô nghĩa nếu có. Tập số nguyên D được xây dựng bằng cách đưa vào nó số n, các số mới khác nhau đã chuẩn hóa và khác n. Ví dụ, với n = 1005 ta có thể nhận được các số mới như sau:

♦ Bằng cách xóa một chữ số ta có các số: 5 (từ 005), 105, 105, 100;

♦ Bằng cách xóa hai chữ số ta có các số: 5 (từ 05), 15, 10;

♦ Bằng cách xóa 3 chữ số ta có các số: 5 và 1.

-Tập D nhận được từ n chứa các số {1005, 105, 100, 15, 10, 5, 1}. Trong tập D này có 3 số chia hết cho 3, đó là các số 1005, 105 và 15.

-Yêu cầu: Cho số nguyên n. Hãy xác định số lượng số chia hết cho 3 có mặt trong tập D được tạo thành từ n.

-Dữ liệu: Vào từ file văn bản NUMSET.INP gồm một dòng chứa số nguyên n.

- Kết quả: Đưa ra file văn bản NUMSET.OUT một số nguyên – số lượng số chia hết cho 3 tìm được.

VD: dayso.inp:5

dayso.out:9

0
-Cho số n ở hệ cơ số 10, có không quá 20 chữ số và không chứa các số 0 không có nghĩa ở đầu. Bằng cách xóa một hoặc một vài chữ số liên tiếp của n (nhưng không xóa hết tất cả các chữ số của n) ta nhận được những số mới. Số mới được chuẩn hóa bằng cách xóa các chữ số 0 vô nghĩa nếu có. Tập số nguyên D được xây dựng bằng...
Đọc tiếp

-Cho số n ở hệ cơ số 10, có không quá 20 chữ số và không chứa các số 0 không có nghĩa ở đầu. Bằng cách xóa một hoặc một vài chữ số liên tiếp của n (nhưng không xóa hết tất cả các chữ số của n) ta nhận được những số mới. Số mới được chuẩn hóa bằng cách xóa các chữ số 0 vô nghĩa nếu có. Tập số nguyên D được xây dựng bằng cách đưa vào nó số n, các số mới khác nhau đã chuẩn hóa và khác n. Ví dụ, với n = 1005 ta có thể nhận được các số mới như sau:

   - Bằng cách xóa một chữ số ta có các số: 5 (từ 005), 105, 105, 100;

   - Bằng cách xóa hai chữ số ta có các số: 5 (từ 05), 15, 10;

   - Bằng cách xóa 3 chữ số ta có các số: 5 và 1.

-Tập D nhận được từ n chứa các số {1005, 105, 100, 15, 10, 5, 1}. Trong tập D này có 3 số chia hết cho 3, đó là các số 1005, 105 và 15.

-Yêu cầu: Cho số nguyên n. Hãy xác định số lượng số chia hết cho 3 có mặt trong tập D được tạo thành từ n.

-Dữ liệu: Vào từ file văn bản NUMSET.INP gồm một dòng chứa số nguyên n.

- Kết quả: Đưa ra file văn bản NUMSET.OUT một số nguyên – số lượng số chia hết cho 3 tìm được.

môn tin học pascal nhé

giúp với mn ới

0
-Cho số n ở hệ cơ số 10, có không quá 20 chữ số và không chứa các số 0 không có nghĩa ở đầu. Bằng cách xóa một hoặc một vài chữ số liên tiếp của n (nhưng không xóa hết tất cả các chữ số của n) ta nhận được những số mới. Số mới được chuẩn hóa bằng cách xóa các chữ số 0 vô nghĩa nếu có. Tập số nguyên D được xây dựng bằng...
Đọc tiếp

-Cho số n ở hệ cơ số 10, có không quá 20 chữ số và không chứa các số 0 không có nghĩa ở đầu. Bằng cách xóa một hoặc một vài chữ số liên tiếp của n (nhưng không xóa hết tất cả các chữ số của n) ta nhận được những số mới. Số mới được chuẩn hóa bằng cách xóa các chữ số 0 vô nghĩa nếu có. Tập số nguyên D được xây dựng bằng cách đưa vào nó số n, các số mới khác nhau đã chuẩn hóa và khác n. Ví dụ, với n = 1005 ta có thể nhận được các số mới như sau:

♦ Bằng cách xóa một chữ số ta có các số: 5 (từ 005), 105, 105, 100;

♦ Bằng cách xóa hai chữ số ta có các số: 5 (từ 05), 15, 10;

♦ Bằng cách xóa 3 chữ số ta có các số: 5 và 1.

-Tập D nhận được từ n chứa các số {1005, 105, 100, 15, 10, 5, 1}. Trong tập D này có 3 số chia hết cho 3, đó là các số 1005, 105 và 15.

-Yêu cầu: Cho số nguyên n. Hãy xác định số lượng số chia hết cho 3 có mặt trong tập D được tạo thành từ n.

-Dữ liệu: Vào từ file văn bản NUMSET.INP gồm một dòng chứa số nguyên n.

- Kết quả: Đưa ra file văn bản NUMSET.OUT một số nguyên – số lượng số chia hết cho 3 tìm được.

môn tin học pascal nhé

giúp với mn ới

0

Câu 1:

uses crt;

var n,i,kt:integer;

begin

clrscr;

write('Nhap n='); readln(n);

if n<2 then writeln(n,' khong la so nguyen to')

else begin

kt:=0;

for i:=2 to n-1 do 

  if n mod i=0 then kt:=1;

if kt=0 then writeln(n,' la so nguyen to')

else writeln(n,' khong la so nguyen to');

end;

readln;

end.

Câu 2: 

uses crt;

var a:array[1..100]of integer;

i,n,max,min:integer;

begin

clrscr;

write('Nhap n='); readln(n);

for i:=1 to n do 

  begin

write('A[',i,']='); readln(a[i]);

end;

max:=a[1];

min:=a[1];

for i:=1 to n do 

  begin

if max<a[i] then max:=a[i];

if min>a[i] then min:=a[i];

end;

writeln('So lon nhat la: ',max);

writeln('So nho nhat la: ',min);

readln;

end.