K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 8 2021

a) Quạnh quẽ đường quê thưa vắng khách

Con đò gối bãi suốt ngày ngơi

⇒nhân hóa

11 tháng 8 2021

Gồi bãi => nhân hóa

17 tháng 6 2018

a. Áo chàng đỏ tựa ráng pha

Ngựa chàng sắc trắng như là tuyết in,.

từ như so sánh 

b. Tôi đưa tay ôm nước vào lòng

    Sông mở nước ôm tôi vào dạ 

sử dụng nhân hóa

c. Nghìn năm sau nhớ Nhuyễn Du,

Tiếng thương như tiếng mẹ tu thường ngày

so sánh 

d. Quạnh quẽ đường quê thưa vắng khách

       Con đò gối bãi suốt ngày ngơi.

nhân hóa

4 tháng 3 2022

Câu 2

Các biện pháp tu từ trong bài thơ Quê hương của Tế Hanh là:

– So sánh:

+ Cánh buồm giương to (như) mảnh hồn làng

+ Chiếc thuyền nhẹ hăng (như) con tuấn mã

– Nhân hóa:

+ cánh buồm: “rướn thân trắng bao la thâu góp gió”

+ Chiếc thuyền im bến mỏi trở về năm

– Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác:

+ Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ

Câu 3

4 tháng 3 2022

Mình cần gấp

 

19 tháng 12 2022

Tham khảo:

- Biện pháp tu từ: so sánh. (Tác giả so sánh mẹ với ngọn gió)

- Tác dụng:  Ngọn gió đem đến sự mát mẻ cho con trong giấc ngủ cũng như mẹ mang đến cho con những điều đẹp đẽ nhất, bình yên nhất. Biện pháp so sánh "mẹ" với "ngọn gió" cho thấy sự hy sinh cao cả của mẹ dành cho con.

30 tháng 9 2021

Tham khảo:

- Biện pháp tu từ: so sánh. (Tác giả so sánh mẹ với ngọn gió)

- Tác dụng: Tác giả so sánh “mẹ” với “ngọn gió”. Ngọn gió đem đến sự mát mẻ cho con trong giấc ngủ cũng như mẹ mang đến cho con những điều đẹp đẽ nhất, bình yên nhất. Biện pháp so sánh cho thấy sự hy sinh cao cả của mẹ dành cho con, đồng thời cũng cho thấy sự biết ơn của những đứa con với người mẹ của mình.

30 tháng 9 2021

Em tham khảo:

- Biện pháp tu từ: so sánh. (Tác giả so sánh mẹ với ngọn gió)

- Tác dụng: Tác giả so sánh “mẹ” với “ngọn gió”. Ngọn gió đem đến sự mát mẻ cho con trong giấc ngủ cũng như mẹ mang đến cho con những điều đẹp đẽ nhất, bình yên nhất. Biện pháp so sánh cho thấy sự hy sinh cao cả của mẹ dành cho con, đồng thời cũng cho thấy sự biết ơn của những đứa con với người mẹ của mình.

18 tháng 12 2022

Biện pháp so sánh" mẹ là ngọn gió của con suốt đời"

Tác dụng: so sánh công lao của người mẹ như làn gió mát lành đem lại cho người con- người con thấy me mình vĩ đại, yêu thương mẹ.

Câu 9. Câu văn sau sử dụng biện pháp tu từ nào?“Và cái lầm đó không những làm tôi thẹn mà còn tủi cực nữa, khác gì cái ảo ảnh của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc” (Nguyên Hồng, Trong lòng mẹ).A.  Ẩn dụB.   Hoán dụC.   So sánhD.  Tương phảnCâu 10. Vì sao chú bé Hồng trong đoạn trích “Trong lòng mẹ” (Trích “Những ngày thơ...
Đọc tiếp

Câu 9. Câu văn sau sử dụng biện pháp tu từ nào?

“Và cái lầm đó không những làm tôi thẹn mà còn tủi cực nữa, khác gì cái ảo ảnh của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc” (Nguyên Hồng, Trong lòng mẹ).

A.  Ẩn dụ

B.   Hoán dụ

C.   So sánh

D.  Tương phản

Câu 10. Vì sao chú bé Hồng trong đoạn trích “Trong lòng mẹ” (Trích “Những ngày thơ ấu” của Nguyên Hồng) không muốn vào Thanh Hóa gặp mẹ?

A.  Vì Hồng nhận ra khi nhắc đến mẹ, bà cô chỉ muốn gieo rắc vào đầu óc Hồng những ý nghĩ để khinh miệt, ruồng rẫy mẹ.

B.   Vì Hồng không còn tin yêu, kính trọng mẹ mình như trước.

C.   Vì Hồng biết cuối năm thế nào giỗ thầy Hồng mẹ Hồng cũng về thăm hai anh em.

D.  Vì Hồng biết tâm địa xấu xa của bà cô khi nhắc đến mẹ mình và Hồng luôn tin tưởng cuối năm giỗ thầy Hồng thì mẹ Hồng sẽ về thăm hai anh em.

3
9 tháng 11 2021

Câu 9. Câu văn sau sử dụng biện pháp tu từ nào?

“Và cái lầm đó không những làm tôi thẹn mà còn tủi cực nữa, khác gì cái ảo ảnh của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc” (Nguyên Hồng, Trong lòng mẹ).

A.  Ẩn dụ

B.   Hoán dụ

C.   So sánh

D.  Tương phản

Câu 10. Vì sao chú bé Hồng trong đoạn trích “Trong lòng mẹ” (Trích “Những ngày thơ ấu” của Nguyên Hồng) không muốn vào Thanh Hóa gặp mẹ?

A.  Vì Hồng nhận ra khi nhắc đến mẹ, bà cô chỉ muốn gieo rắc vào đầu óc Hồng những ý nghĩ để khinh miệt, ruồng rẫy mẹ.

B.   Vì Hồng không còn tin yêu, kính trọng mẹ mình như trước.

C.   Vì Hồng biết cuối năm thế nào giỗ thầy Hồng mẹ Hồng cũng về thăm hai anh em.

D.  Vì Hồng biết tâm địa xấu xa của bà cô khi nhắc đến mẹ mình và Hồng luôn tin tưởng cuối năm giỗ thầy Hồng thì mẹ Hồng sẽ về thăm hai anh em.

9 tháng 11 2021

Câu 9. Câu văn sau sử dụng biện pháp tu từ nào?

“Và cái lầm đó không những làm tôi thẹn mà còn tủi cực nữa, khác gì cái ảo ảnh của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc” (Nguyên Hồng, Trong lòng mẹ).

A.  Ẩn dụ

B.   Hoán dụ

C.   So sánh

D.  Tương phản

Câu 10. Vì sao chú bé Hồng trong đoạn trích “Trong lòng mẹ” (Trích “Những ngày thơ ấu” của Nguyên Hồng) không muốn vào Thanh Hóa gặp mẹ?

A.  Vì Hồng nhận ra khi nhắc đến mẹ, bà cô chỉ muốn gieo rắc vào đầu óc Hồng những ý nghĩ để khinh miệt, ruồng rẫy mẹ.

B.   Vì Hồng không còn tin yêu, kính trọng mẹ mình như trước.

C.   Vì Hồng biết cuối năm thế nào giỗ thầy Hồng mẹ Hồng cũng về thăm hai anh em.

D.  Vì Hồng biết tâm địa xấu xa của bà cô khi nhắc đến mẹ mình và Hồng luôn tin tưởng cuối năm giỗ thầy Hồng thì mẹ Hồng sẽ về thăm hai anh em.

23 tháng 12 2021

mẹ là ngọn gió của con suốt đời➙so sánh

tác dụng: thể hiện tình cảm quý trọng đới với mẹ và sự biết ơn đới với công lao to lớn của mẹ