K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 8 2021

mình quên vẽ R0 ở trên Rđ

17 tháng 5 2021

mắc vôn kế vào AB ta có \(U_V=U_3-U_1\left(1\right)\)

\(U_3=I_3.R_3=\dfrac{U_{MN}}{R_3+R_4}.R_3=\dfrac{15}{10}.3=4,5\left(V\right)\)

\(U_1=I_1.R_1=\dfrac{U_{MN}}{R_1+R_2}.R_1=\dfrac{15}{5}.2=6\left(V\right)\)

\(\Rightarrow U_V=-1,5\left(V\right)\) dấu trừ ở đây chỉ biểu thị chiều dòng điện thôi bn nhá

vậy cực dương vôn kế nối với điểm B vì ở trên ta thấy Uv=U3-U1 quy ước theo chiều dòng đ đi từ A->B ta đc Uv âm => chiều đúng dòng điện đi từ A->B

nếu mắc Ampe kế ta đc mạch (R1//R3)nt(R2//R4)

\(\Rightarrow R_{td}=\dfrac{R_1.R_3}{R_1+R_3}+\dfrac{R_2.R_4}{R_2+R_4}=3,3\left(\Omega\right)\)

\(\Rightarrow I_A=I=\dfrac{U_{MN}}{R_{td}}\approx4,54\left(A\right)\)

28 tháng 11 2022

tại sao Uv = U3-U1

25 tháng 2 2018

Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn:

E b = E 1 + E 2 = 12 + 6 = 18 ( V )   ;   r b = r 1 + r 2 = 1 + 0 , 5 = 1 , 5 ( Ω ) .

Điện trở và cường độ định mức của đèn:

R Đ = U Ñ 2 P Ñ = 6 2 6 = 6 ( Ω ) ;   I đ m = P Ñ U Ñ = 6 6 = 1 ( A ) .

Mạch ngoài có:  R 1   n t   ( ( R 2   n t   R 3 ) / / ( R Đ   n t   R 4 ) )

a) Khi R 4 = 3 Ω

R 23 = R 2 + R 3 = 8 + 12 = 20 ( Ω ) ; R Đ 4 = R Đ + R 4 = 6 + 14 = 20 ( Ω ) ; R Đ 234 = R Ñ 4 . R 23 R Ñ 4 + R 23 = 20.20 20 + 20 = 10 ( Ω )

⇒ R N = R 1 + R Đ 234 = 6 , 5 + 10 = 16 , 5 ( Ω ) ; I A = I 1 = I Đ 234 = I = E b R N + r b = 18 16 , 5 + 1 , 5 = 1 ( A ) ; U V = U A B = U Đ 234 = I Đ 234 . R Đ 234 = 1 . 10 = 10 ( V ) . I Đ 4 = I Đ = I 4 = U A B R Ñ 4 = 10 20 = 0 , 5 ( A ) ; I 23 = I 2 = I 3 = U A B R 23 = 10 20 = 0 , 5 ( A ) ; U M N = V M - V N = V M - V A + V A - V N = U A N - U A M = I Đ . R Đ - I 3 . R 3 = 0 , 5 . 6 - 0 , 5 . 12 = - 3 ( V ) ⇒ U N M = 3 ( V ) . q = C . U N M = 5 . 10 - 6 . 3 = 15 . 10 - 6 ( C ) .

b) Tính  R 4 để đèn sáng bình thường

Ta có:

R N = R 1 + R Đ 234 = R 1 + R Ñ 4 . R 23 R Ñ 4 + R 23 = 6 , 5 + ( 6 + R 4 ) .20 6 + R 4 + 20 = 289 + 26 , 5. R 4 26 + R 4 ; I = I đ m + I ñ m . R Ñ 4 R 23 = E b R N + r b ⇒ 1 + 1. ( 6 + R 4 ) 20 = 18 289 + 26 , 5. R 4 26 + R 4 + 1 , 5 ⇒ R 4 = 1 , 14 Ω .

2 tháng 4 2017

Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn:

E b = E 1 + E 2 = 9 + 6 = 15 ( V )   ;   r b = r 1 + r 2 = 1 , 2 + 0 , 8 = 2 ( Ω ) .

Điện trở và cường độ định mức của đèn:

R Đ = U Ñ 2 P Ñ = 6 2 3 = 12 ( Ω )   ;   I đ m = P Ñ U Ñ = 3 6 = 0 , 5 ( A ) .

Mạch ngoài có:  R 1   n t   ( ( R Đ   n t   R 2 ) / / ( R 3   n t   R 4 ) )

a) Khi  R 4 = 3 Ω

R Đ 2 = R Đ + R 2 = 12 + 8 = 20 ( Ω ) ; R 34 = R 3 + R 4 = 2 + 3 = 5 ( Ω ) ; R Đ 234 = R Ñ 2 . R 34 R Ñ 2 + R 34 = 20.5 20 + 5 = 4 ( Ω )

⇒ R N = R 1 + R Đ 234 = 3 + 4 = 7 ( Ω ) ; I A = I 1 = I Đ 234 = I = E b R N + r b = 15 7 + 2 = 5 3 ) A ) ; U V = U A B = U Đ 234 = I Đ 234 . R Đ 234 = 5 3 . 4 = 20 3 ( V ) . I Đ 2 = I Đ = I 2 = U A B R Ñ 2 = 20 3 20 = 1 3 ( A ) ; I 34 = I 3 = I 4 = U A B R 34 = 20 3 5 = 4 3 ( A ) ; U M N = V M - V N = V M - V A + V A - V N = U A N - U A M = I 3 . R 3 - I Đ . R Đ = 4 3 . 2 - 1 3 . 12 = - 4 3 ( V ) ⇒ U N M = 4 3 ( V ) ;   q = C . U N M = 6 . 10 - 6 . 4 3 = 8 . 10 - 6 ( C ) .

b) Tính  R 4 để đèn sáng bình thường

Ta có:

R N = R 1 + R Đ 234 = R 1 + R Ñ 2 . R 34 R Ñ 2 + R 34 = 3 + 20. ( 2 + R 4 ) 20 + 2 + R 4 = 106 + 23. R 4 22 + R 4 I = I đ m + I ñ m . R Ñ 2 R 3 + R 4 = E b R N + r b ⇒ 0 , 5 + 0 , 5.20 2 + R 4 = 15 106 + 23. R 4 22 + R 4 + 2 ⇒ R 4 = 18 Ω

 

5 tháng 10 2017

Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn:

E b = E 1 + E 2 = 3 + 6 = 9 ( V ) ;   r b = r 1 + r 2 = 1 , 5 + 0 , 5 = 2 ( Ω )

Điện trở và cường độ định mức của đèn:

R Đ = U Ñ 2 P Ñ = 6 2 3 = 12 ( Ω ) ;   I đ m = P Ñ U Ñ = 3 6 = 0 . 5 ( A ) .

Khi K mở: Dòng điện không qua R 2 , mạch ngoài có  R 1   n t   R Đ

⇒ R N = R 1 + R Đ = 4 + 12 = 16 ( Ω )

I = I 1 = I Đ = E b R N + r b = 9 16 + 2 = 0 , 5 ( A ) . U V = U Đ = I Đ . R Đ = 0 , 5 . 12 = 6 ( V ) .

I Đ = I đ m  nên đèn sáng bình thường (đúng công suất định mức).

Khi K đóng: Mạch ngoài có:  ( R 1 / / R 2 )   n t   R Đ

⇒ R N = R Đ + R 1 . R 2 R 2 + R 2 = 12 + 4.6 4 + 6 = 14 , 4 ( Ω ) . I = I 12 = I Đ = E b R N + r b = 9 14 , 4 + 1 , 5 = 0 , 57 ( A ) . U V = U N = I . R N = 0 , 57 . 14 , 4 = 8 , 2 ( V ) .

I Đ > I đ m  nên đèn sáng quá mức bình thường

22 tháng 2 2018

Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn:

E b = E 1 + E 2 = 6 + 2 = 8 ( V ) ;   r b = r 1 + r 2 = 1 + 0 , 5 = 1 , 5 Ω .

Điện trở và cường độ định mức của đèn:

R Đ = U Ñ 2 P Ñ = 6 2 6 = 6 ( Ω ) ;   I đ m = P Ñ U Ñ = 6 6 = 1 ( A ) .

Khi K mở: Dòng điện không qua R 2 , mạch ngoài có  R 1   n t   R Đ

⇒ R N = R 1 + R Đ = 8 , 5 + 6 = 14 , 5 ( Ω ) .

I = I 1 = I Đ = E b R N + r b = 8 14 , 5 + 1 , 5 = 0 . 5 ( A ) .

U V = U 1 = I 1 R 1 = 0 , 5 . 8 , 5 = 4 , 25 ( V )

I Đ   <   I đ m  nên đèn sáng yếu hơn bình thường.

Khi K đóng: Mạch ngoài có:  R 1   n t   ( R Đ   / /   R 2 )

⇒ R N = R 1 + R Ñ . R 2 R Ñ + R 2 = 8 , 5 + 6.3 6 + 3 = 10 , 5 ( Ω ) .

I = I 1 = I Đ 2 = E b R N + r b = 8 10 , 5 + 1 , 5 = 2 3 ( A ) .

U V = U 1 = I 1 . R 1 = 2 3 . 8 , 5 = 5 , 67 ( V ) .

U Đ 2 = U 2 = U Đ = I Đ 2 . R Đ 2 = 2 3 . 2 = 4 3 < U đ m  nên đèn sáng yếu hơn bình thường.

14 tháng 6 2019