K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 2 2017

1) Tại sao khi đổ nước nóng vào cốc thủy tinh chịu lửa, thì cốc không bị vỡ, còn đổ nước nóng vào cốc thủy tinh thường thì cốc bị vỡ?

Đổ nước nóng vào cốc thủy tinh thường, nước nóng dẫn đến hiện tượng nở ra vì nhiệt

=> Cốc nở ra dẫn đến hiện tượng bị nứt

2) Có một thanh ngang đặt vừa khít cái giá đo khi cả hai đều ở nhiệt độ trong phòng.

a) Tại sao khi hơ nóng thanh ngang ta lại không thể đưa được thanh này vào giá đo?

b) Hãy tìm cách đưa thanh ngang đã bị hơ nóng vào giá đo mà không cần phải làm nguội thanh này?

a) Thanh ngang bị hơ nóng -> Nở ra vì nhiệt. vì thế ko thể đưa vào giá đo

b) Ta hơ nóng giá đo để giá đo nở ra vì nhiệt => Có thể đưa thanh ngang vào giá đo

2 tháng 2 2017

1.vì cốc thuỷ tinh chịu lửa độ giãn nở của nó ít hơn so với cốc thuỷ tinh thường ,vì vậy vỏ trong và vỏ ngoài nở đồng đều còn cốc thuỷ tinh thường thì mặt trong của nó tiếp xúc với nước nóng trước nên nở ra trước, vỏ ngoài thì tiếp xúc sau nở ra sau vì vậy nó nở không đồng đều sinh ra lực lớn dễ làm vỡ cốc

7 tháng 5 2018

Vì cốc thuỷ tinh chịu lửa độ giãn nở của nó ít hơn so với cốc thuỷ tinh thường vì vậy vỏ trong và vỏ ngoài nở đồng đều còn cốc thuỷ tinh thưởng thì mặt trong của nó tiếp xúc với ngước nóng trước nên nở ra vỏ ngoài thì tiếp xúc sau nở ra sauvì vậy nó nở không đồng đều sinh ra lực lớn dẽ làm vỡ cốc

7 tháng 5 2018

Khi đổ nước nóng vào cốc thủy tinh chịu lửa thì cốc ko bị vỡ, còn đổ nước nóng vào cốc thủy tinh thường thì cốc dễ bị vỡ vì :

- Cốc thủy tinh chịu lửa nở vì nhiệt ít hơn cốc thủy tinh thường : khi bị nóng lên do rót nước nóng vào thì cốc thủy tinh chịu lửa nở ra rất ít nên cốc ko bị vỡ

- Cốc thủy tinh thường nở vì nhiệt nhiều hơn cốc thủy tinh chịu lửa : khi bị nóng lên do rót nước nóng vào thì thủy tinh thường nở ra nhiều hơn, làm cốc dễ bị vỡ

~Study well~

28 tháng 4 2016

cốc chịu nhiệt là loại cốc có khả năng truyền nhiệt nhanh nên nhiệt phân bố đều cốc ko bể cốc thường truyền nhiệt chậm nên bên trong lọng cốc nóng lên nở ra còn bên ngoài thì vẫn lạnh nên chúng tạo ra một sức ép phá vỡ kết cấu ngoài ra nước quá lạnh cũng có thể làm vỡ cốc 

20 tháng 1 2016

Vì cốc thuỷ tinh chịu lửa độ giãn nở của nó ít hơn so với cốc thuỷ tinh thường vì vậy vỏ trong và vỏ ngoài nở đồng đều còn cốc thuỷ tinh thưởng thì m ặt trong của nó tiếp xúc với ngước nóng trước nên nở ra vỏ ngoài thì tiếp xúc sau nở ra sauvì vậy nó nở ko đồng đều sinh ra lực lớn dẽ làm vỡ cốc

10 tháng 7 2017

Choose the correct answer. Only one answer is correct.

Which word contains a different sound from the others?

  1. bag
  2. cap
  3. dad
  4. far
Kiểm tra
19 tháng 5 2018

Vì thủy tinh chịu lửa nở ra vì nhiệt ít hơn thủy tinh thường tới 3 lần

22 tháng 2 2016

  Vì cốc chịu lửa là loại cốc có khả năng truyền nhiệt nhanh nên nhiệt phân bố đều cốc ko vỡ cốc thường truyền nhiệt chậm nên bên trong lọng cốc nóng lên nở ra còn bên ngoài thì vẫn lạnh nên chúng tạo ra một sức ép phá vỡ kết cấu ngoài ra nc quá lạnh cũng có thể làm vỡ cốc. 

23 tháng 4 2021

Vì cốc thủy tinh chịu lửa được làm bằng hai lớp thủy tinh mà chúng giãn nở đều nhau hơn so với cốc thủy tinh thường. Cốc thủy tinh thường khi mặt trong tiếp xúc với nước nóng thì mặt đó giãn nở ra trước còn mặt ngoài chưa giãn nở kịp nên dẫn đến bị vỡ.

25 tháng 3 2021

-Đường bê tông có khe hở vì: để tạo điều kiện cho sự dãn nở vì nhiệt của bê tông.

-Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.

-Vì Trong bê tông có chất rắn ,khi gặp nhiệt chất rắn sẽ nở ra và đường bê tông cũng sẽ tăng kích thước .Người ta làm một khe hở như vậy để khi đường bê tông nở ra thì sẽ không bị đè nén dẫn tới rạn nứt ,quăn queo,hư hỏng,...

-Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.

10 tháng 12 2018

Đáp án: D.

Thạch anh có hệ số nở khối nhỏ hơn thủy tinh nên giãn nở vì nhiệt lâu hơn so với thủy tinh. Do vậy khi nhiệt độ tăng đột ngột (đổ nước sôi vào) thì bên trong cốc thủy tinh giản nở nhanh hơn so với bên ngoài nên dễ khiến cốc bị nứt vỡ.

20 tháng 12 2017

Cốc thạch anh có hệ số nở khối nhỏ hơn thủy tinh nên sự nở khối của cốc thạch anh nhỏ hơn của cốc thủy tinh vì vậy khi đổ nước sôi vào trong cốc thủy tinh thì cốc thủy tinh hay bị nứt vỡ, còn cốc thạch anh không bị nứt vỡ => Chọn D