K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 1 2017

a) \(Fe_2O_3+3H_2->2Fe+3H_2O\)

\(n_{Fe_2O_3}=\frac{480}{160}=3\left(mol\right)\)

\(n_{H_2}=\frac{12}{2}=6\left(mol\right)\)

Vì: \(\frac{3}{1}>\frac{6}{3}\)=> Fe2O3 dư, H2 hết

b) \(n_{Fe}=\frac{2}{3}.n_{H_2}=\frac{2}{3}.6=4mol\)

\(m_{Fe}=4.56=224\left(g\right)\)

c) \(n_{Fe_2O_3}\) để phản ứng hết: 6.1:3=2mol

\(n_{Fe_2O_3}dư:3-2=1mol\)

\(m_{Fe_2O_3}dư:1.56=56g\)

d) \(Fe_2O_3+6HCl->2FeCl_3+3H_2O\)

\(n_{Fe_2O_3}=\frac{56}{160}=0,35mol\)

\(n_{FeCl_3}=2.n_{Fe_2O_3}=2.0,35=0,7mol\)

\(m_{FeCl_3}\) thu được trên lí thuyết: \(0,7.162,5=113,75g\)

\(m_{FeCl_3}\) thu được trên thực tế:

\(113,75.98:100=111,475g\)

Mình làm câu này thôi nha, câu d không hiểu cho lắm.

a) PTHH: Fe2O3 + 3H2 -> 2Fe + 3H2O

\(n_{H_2}=\frac{12}{2}=6\left(mol\right);n_{Fe_2O_3}=\frac{480}{160}=3\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(\frac{6}{3}=2< \frac{3}{1}=3\)

=> H2 hết, Fe2O3 dư nên tính theo \(n_{H_2}\)

23 tháng 1 2018

Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8

Phương trình hóa học của phản ứng:

Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O.

Khử 1 mol Fe2O3 cho 2 mol Fe.

x mol Fe2O3 → 0,2 mol.

x = 0,2 : 2 =0,1 mol.

m = 0,1 .160 =16g.

Khử 1 mol Fe2O3 cần 3 mol H2.

Vậy khử 0,1 mol Fe2O3 cần 0,3 mol H2.

V= 0,3 .22.4 = 6,72l.

17 tháng 9 2021

Bn phải ghi rõ là oxit nào nha.

a. PT: Fe2O3 + 3CO ---> 2Fe + 3CO2.

b. Ta có: \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)

nCO = \(\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Ta thấy: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,3}{3}\)

Vậy Fe dư.

c. Theo PT: nFe = 2.nCO = 2 . 0,3 = 0,6(mol)

=> mFe = 0,6 . 56 = 33,6(g)

Theo PT: \(n_{CO_2}=n_{CO}=0,3\left(mol\right)\)

=> \(m_{CO_2}=0,3.44=13,2\left(g\right)\)

24 tháng 4 2023

a, \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

b, \(n_{Fe}=\dfrac{33,6}{56}=0,6\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Fe}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=0,3.160=48\left(g\right)\)

c, \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Fe}=0,9\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,9.22,4=20,16\left(l\right)\)

24 tháng 4 2023

thanks 😙👍

Ở nhiệt độ phòng, hỗn hợp khí X gồm hiđrocacbon A và lượng dư hiđro có tỉ khối so với H2 là 3,375. Khi cho X qua Ni đun nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 là 4,5. a) Xác định công thức phân tử của A. b) Tính thành phần phần trăm theo thể tích của các chất có trong X. Nếu cho X qua Pd/BaSO4 đun nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu...
Đọc tiếp

Ở nhiệt độ phòng, hỗn hợp khí X gồm hiđrocacbon A và lượng dư hiđro có tỉ khối so với H2 là 3,375. Khi cho X qua Ni đun nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 là 4,5.

a) Xác định công thức phân tử của A.

b) Tính thành phần phần trăm theo thể tích của các chất có trong X.

Nếu cho X qua Pd/BaSO4 đun nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Z. Trong Z chỉ có hai chất khí là B và hiđro.

c) Viết phương trình phản ứng tạo thành B trên. Tính tỉ khối của Z so với hiđro.

d) B có thể cho phản ứng polime hóa. Viết phương trình phản ứng này.

Hợp chất B cho phản ứng với Cl2 ở 500 tạo thành C (có chứa 46,4% khối lượng Cl). C phản ứng với dung dịch NaOH loãng thu được D. Cho D phản ứng với nước và Cl2 thu được E (có chứa 32,1% khối lượng Cl). Sau cùng E phản ứng với dung dịch NaOH loãng thu được F.

e) Viết công thức cấu tạo của các chất từ B đến F và viết các phương trình hóa học xảy ra

1
28 tháng 2 2018

a.

BTKL ta có mX = mY => nX . MX = nY . mY

MX / My = nY / mY =0.75

Đặt nX = 1 mol => nY = 0,75 mol => nH2 phản ứng = 1 – 0,75 = 0,25mol

* TH hidrocacbon là anken: n anken = n H2 = 0,25 mol  => n H2 trong X = 0,75 => M = (6,75 – 0,75 . 2)/0,25 = 21 (loại)  * TH là ankin: => n akin = 0,25/2 = 0,125  => n H2 trong X = 0,875 mol  => M = (6,75 – 0,875 . 2)/0,125 = 40  =>C3H4

22 tháng 2 2022

a. \(n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH : 3Fe + 2O2 -to> Fe3O4

             0,3        0,2        0,1

b. \(m_{Fe_3O_4}=0,1.232=23,2\left(g\right)\)

c. \(V_{O_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

22 tháng 2 2022

\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)

\(\Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3mol\) \(\Rightarrow n_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{3}n_{Fe}=0,1mol\Rightarrow m_{Fe_3O_4}=0,1\cdot232=2,32g\)

\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{2}{3}n_{Fe}=0,2mol\Rightarrow V_{O_2}=0,2\cdot22,4=4,48l\)

1)Tính theo công thức hóa họca) tính % khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất:NANO3,K2CO3,AL(OH)3,SO3,FE2O3b)Một hợp chất khí X có tỉ khối đối với hidro là 8,5.Hãy xác định công thức hóa học của X biết hợp chất khí X có thành phần theo khối lượng là 82,35%N và 17,65%H2) Cho 11,2 gam Fe tác dụng với dung dịch HCL. Sản phẩm tạo thành là sắt (II) clorua và khí hidro.a) Viết phương trình hóa học...
Đọc tiếp

1)Tính theo công thức hóa học

a) tính % khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất:NANO3,K2CO3,AL(OH)3,SO3,FE2O3

b)Một hợp chất khí X có tỉ khối đối với hidro là 8,5.Hãy xác định công thức hóa học của X biết hợp chất khí X có thành phần theo khối lượng là 82,35%N và 17,65%H

2) Cho 11,2 gam Fe tác dụng với dung dịch HCL. Sản phẩm tạo thành là sắt (II) clorua và khí hidro.

a) Viết phương trình hóa học xảy ra

b) tính thể tích khí H2 thu được ở điều kiện tiêu chuẩn

c) tính khối lượng HCL đã phản ứng

d) khối lượng FeCl2 tạo thành

3) Cho 6 gam Mg phản ứng 2,24 lít khí oxi(đktc).Sau phản ứng thu được magie oxit(MgO)

a) viết phườn trình hóa học

b) tính khối lượng MgO được tạo thành

4) Cho phản ứng: 4Al+3O2-)2Al2O3. Biết cos,4.10^23 nguyên tử Al phản ứng.

a) Tính thể tích khí O2 đã tham gia phản ứng ở đktc. Từ đó tính thể tích không khí cần dùng. Biết khí oxi chiếm 1/5 thể tích của không khí.

b) Tính khối lượng Al2O3 tạo thành

#m.n_giúp_mk_nha_mk_đang_cần_gấp

2
18 tháng 12 2016

bạn ơi mk đang mắc câu này bạn có thể trả lời giúp mình đc ko

 

24 tháng 12 2017

3) Cho 6 gam Mg phản ứng 2,24 lít khí oxi(đktc).Sau phản ứng thu được magie oxit(MgO)

a) viết phường trình hóa học

2Mg + O2 → 2MgO

b) tính khối lượng MgO được tạo thành

mO2 = 2,24/ 22,4 . 16 = 1,6(g)

mMgO = mO2 + mMg = 1,6 + 6 = 7,6(g)

3 tháng 4 2022

\(n_K=\dfrac{3,8}{39}=\dfrac{19}{195}mol\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{101,8}{18}=\dfrac{509}{90}mol\)

\(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)

19/195 < 509/90                        ( mol )

19/195    19/195    19/195          ( mol )

Chất dư là H2O

\(m_{H_2O\left(dư\right)}=\left(\dfrac{509}{90}-\dfrac{19}{195}\right).18\approx100,04g\)

\(m_{KOH}=\dfrac{19}{195}.56\approx5,45g\)

3 tháng 4 2022

10 1,8 g nước :)?

10 tháng 3 2022

a, nZn = 26/65 = 0,4 (mol)

PTHH: Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2

nZn = nH2 = 0,4 (mol)

VH2 = 0,4 . 22,4 = 8,96 (l)

b, nFe2O3 = 16/160 = 0,1 (mol)

PTHH: Fe2O3 + 3H2 -> (t°) 2Fe + 3H2O

LTL: 0,1 < 0,4/3 => H2 dư

nFe = 0,1 . 3 = 0,3 (mol)

mFe = 0,3 . 56 = 16,8 (g)

10 tháng 3 2022

a)  \(n_{Zn}=\dfrac{26}{65}=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2

           0,4--------------------->0,4

=> VH2 = 0,4.22,4 = 8,96 (l)

b) 

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)        

PTHH: Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,4}{3}\) => Fe2O3 hết, H2 dư

PTHH: Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O

                0,1---------------->0,2

=> mFe = 0,2.56 = 11,2 (g)