K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2017

Ta có: 4n+7= 2.( 2n+1)+5

Do đó: 4n+7 chia hết cho 2n+1 <=> 5 chia hết cho 2n+1 <=> 2n+1 thuộc Ư(5) thuộc +_1;+_5

Do đó: 2n+1=1 => 2n= 0 => n= 0

2n+1=-1 => 2n= 2 => n= -1

2n+1=5 => 2n= 4 => n= 2

2n+1=-5 => 2n= -6 => n= -3

Vậy n thuộc 0;-1;2;-3

Giải xong rồi hihi thanghoaok

5 tháng 1 2017

thuộc 0 và 2 thì phải ns rõ ra là thuộc số tự nhiên chớ chứ k ns rõ đề mà

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 12 2022

Lời giải:
a.

$2n+7\vdots n+2$

$\Rightarrow 2(n+2)+3\vdots n+2$
$\Rightarrow 3\vdots n+2$

$\Rightarrow n+2\in\left\{1;3\right\}$ (do $n+2>0$ với $n$ là số
 tự nhiên)

$\Rightarrow n\in\left\{-1;1\right\}$

Vì $n$ là số tự nhiên nên $n=1$
b.

$4n-5\vdots 2n-1$

$\Rightarrow 2(2n-1)-3\vdots 2n-1$

$\Rightarrow 3\vdots 2n-1$

$\Rightarrow 2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}$

$\Rightarrow n\in\left\{1;0; 2; -1\right\}$

Do $n$ là số tự nhiên nên $n\in\left\{1;0;2\right\}$

22 tháng 11 2020

a, \(2n+7⋮n+1\)

\(2\left(n+1\right)+5⋮n+1\)

\(5⋮n+1\)hay \(n+1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

n + 11-15-5
n0-24-6

b, \(4n+9⋮2n+3\)

\(2\left(2n+3\right)+3⋮2n+3\)

\(3⋮2n+3\)hay \(2n+3\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

2n + 31-13-3
2n-2-40-6
n-1-20-3
14 tháng 12 2020

4-3=2 yêu anh ko hề sai

18 tháng 10 2020

Trả lời giúp mình k cho!

26 tháng 2 2020

đề là j vậy?

26 tháng 2 2020

chắc là tìm n để thỏa mãn điều kiện

17 tháng 10 2017

1) Ta có:

2n+16 chia hết cho 2n+1 

Suy ra (2n+1)+15 chia hết cho 2n+1

Suy ra 15 chia hết cho 2n+1 (vì 2n+1 chia hết cho 2n+1)

Suy ra 2n+1 thuộc Ư(15) bằng {1;3;5;15}

2n+1 bằng 1 suy ra n bằng 0

2n+1 bằng 3 suy ra n bằng 1

2n+1 bằng 5 suy ra n bằng 2

2n+1 bằng 15 suy ra n bằng 7

Vậy n thuộc {0;1;2;7}

2) Ta có:

4n+7 chia hết cho 2n+1

Suy ra 2(2n+1)+5 chia hết cho 2n+1

Suy ra 5 chia hết cho 2n+1 (vì 2(2n+1) chia hết cho 2n+1)

Suy ra 2n+1 thuộc Ư(5) bằng {1;5}

2n+1 bằng 1 suy ra n bằng 0

2n+1 bằng 5 suy ra n bằng 2

Vậy n thuộc {0;2}

18 tháng 9 2018

1)n=0;1;2;7

2)n=0;2

17 tháng 3 2020

Mn giúp em vs ạ

Có 2n+7 chia hết cho n-1

=>2(n-1)+9 chia hết cho n-1

=>9 chia hết cho n-1

=>n-1 thuộc Ư(9)={1;3;9;-1;-3;-9}

Với n-1=1 =>n=2

Với....

Còn lại bn tự làm nha

Câu kia làm tương tự

8 tháng 10 2017

a) (n+2) \(⋮\) (n-1)

vì (n-1)\(⋮\) (n-1)

=>(n+2)-(n-1)\(⋮\left(n-1\right)\)

=>(n+2-n+1)\(⋮\) (n-1)

=> 3\(⋮\) (n-1)

=>(n-1)\(\in\) Ư(3) = { \(\pm\)1,\(\pm\)3}

ta có bảng

n-1 -1 1 -3

3

n 0 2 -2 4
loại

vậy n\(\in\) { 0;2;4}

8 tháng 10 2017

b) \(\left(2n+7\right)⋮\left(n+1\right)\)

\(\left(n+1\right)⋮\left(n+1\right)\)

=>\(2\left(n+1\right)⋮\left(n+1\right)\)

=> \(\left(2n+2\right)⋮\left(n+1\right)\)

=>\(\left(2n+7\right)-\left(2n+2\right)⋮\left(n+1\right)\)

=>\(\left(2n+7-2n-2\right)⋮\left(n+1\right)\)

=>\(5⋮\left(n+1\right)\)

=> \(\left(n+1\right)\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

TA CÓ BẢNG

n+1 -5 -1 1 5
n -6 -2 0 4
loại loại

vậy \(n\in\left\{0;4\right\}\)