K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2016

Bạn có thích ở chỗ êm không? cây cũng thích lắm xới đất có những tác dụng như sau: tăng cường oxi cho đất, hạn chế sự bốc hơi nước qua các lỗ khí ở đất, diệt mầm cỏ dại hoặc vi sinh vật có hại đang cư chú ở gốc cây.... chúc bạn có một vườn cây đẹp, vì bạn là người có trách nhiệm mà... chắc là cái cây đó sẽ rất hạnh phúc khi đc bạn làm đất cho nó đây :d

29 tháng 12 2016

Người ta làm như vậy vì khi đất tơi xốp thì làm cho đất thoáng hơn và có nhiều ôxi hơn để hạt hô hấp nảy mầm tốt hơn bình thường

laughsmiley

22 tháng 2 2023

Trong trồng trọt người nông dân cần phải làm đất tơi xốp, thoáng khí giúp tạo điều kiện tốt nhất giúp tế bào ở những phần cây ít tiếp xúc với không khí vẫn có thể tiến hành hô hấp tế bào, từ đó đảm bảo cây sinh trưởng và phát triển khỏe mạnh nhất, cho năng suất cao.

28 tháng 1 2017

Đáp án là C

Khi trồng cây người ta lại thường xuyên xới đất ở gốc cây cho tơi xốp để tạo độ thoáng giúp rễ cây hô hấp tốt vì khi thiếu oxi → quá trình hô hấp yếm khí tăng sinh ra chất độc với cây

8 tháng 4 2022

Đáp án C

 

8 tháng 4 2022

Tạo độ thoáng khí giúp rễ cây hô hấp tốt hơn.

7 tháng 3 2021

Trong trồng trọt , người ta hay làm cho đất tơi xốp nhằm : 

- Giúp đất thông thoáng và cung cấp oxi cho hạt giống nhanh nảy mầm và phát triển.

- Cung cấp dinh dưỡng và tạo môi trường thuận lợi cho cây hô hấp dễ dàng và sinh trưởng nhanh hơn.

Trong trồng trọt,người ta làm đất tơi xốp để làm gì ?

- Tăng cường oxi cho đất, hạn chế sự bốc hơi nước qua các lỗ khí ở đất, diệt mầm cỏ dại hoặc vi sinh vật có hại đang cư chú ở gốc cây để cây có năng suất cao.

1 tháng 12 2019

Cần phải thường xuyên xới đất ở gốc cây trồng là để đất thoáng khí. Trong hô hấp của rễ có sinh ra C02. C02 này có sự trao đối với các ion khoáng bám trên bề mặt keo đất. Khi có nồng độ C02 cao thì sự trao đổi này diễn ra mạnh hơn.

Mặt khác, nồng độ 02 trong đất cao giúp cho hệ rễ -hô hấp mạnh hơn nên tạo ra áp suất thẩm thấu cao đế nhận nước và các chất dinh dưỡng từ đất.

Chúc bạn học tốt ^^

Tham khảo:

a)

-Bảo vệ môi trường đất 
-Hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu 
-Không giết hại giun đất một cách vô tổ chức

b)

Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất: - Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn. - Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không có chân).

4 tháng 12 2016

1/ Đặc điểm bên ngoài của thân, lá ( các bộ phận, phân loại ).

  • Lá gồm cuống lá và phiến lá, trên phiến lá có nhiều gân lá.

2/ Cấu tạo trong của phiến lá gồm nhưng bộ phận nào? Chức năng của mỗi bộ phận.

  • Cấu tạo trong của phiến lá gổm 3 phần: biểu bì bao bọc bên ngoài, thịt lá ở bên trong, các gân lá xen giữa phần thịt lá.

 

  • Biểu bì của phiến lá được cấu tạo bởi một lớp tế bào không màu trong suốt, xếp sít nhau; trên biểu bì có những lỗ khí, lỗ khí thông với các khoang chứa không khí ớ bên trong phiến lá.

Biểu bì có chức năng bảo vệ phiến lá và cho ánh sáng chiếu vào những tế bào bên trong.

  • Thịt lá gồm rất nhiều tế bào có vách mỏng, có nhiều lục lạp ở bên trong. Lục lạp là bộ phận chính thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây. Các tế bào thịt lá được chia thành nhiều lớp có cấu tạo và chức năng khác nhau.

Chức năng chủ yếu của phần thịt lá là chế tạo chất hữu cơ cho cây.

  • Gân lá nằm xen giữa phần thịt lá, gồm các bó mạch gỗ và mạch rây. Các bó mạch của gân lá nối với các bó mạch của cành và thân có chức năng dẫn truyền các chất.


 

Câu 2: trả lời:

Cấu tạo trong của phiến lá gổm 3 phần: biểu bì bao bọc bên ngoài, thịt lá ở bên trong, các gân lá xen giữa phần thịt lá.

* Biểu bì của phiến lá được cấu tạo bởi một lớp tế bào không màu trong suốt, xếp sít nhau; trên biểu bì có những lỗ khí, lỗ khí thông với các khoang chứa không khí ớ bên trong phiến lá.

Biểu bì có chức năng bảo vệ phiến lá và cho ánh sáng chiếu vào những tế bào bên trong.

* Thịt lá gồm rất nhiều tế bào có vách mỏng, có nhiều lục lạp ở bên trong. Lục lạp là bộ phận chính thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây. Các tế bào thịt lá được chia thành nhiều lớp có cấu tạo và chức năng khác nhau.

Chức năng chủ yếu của phần thịt lá là chế tạo chất hữu cơ cho cây.

* Gân lá nằm xen giữa phần thịt lá, gồm các bó mạch gỗ và mạch rây. Các bó mạch của gân lá nối với các bó mạch của cành và thân có chức năng dẫn truyền các chất.

6 tháng 1 2018

phải làm cho dất tơi xốp vì để dễ thoáng khí , diệt cỏ hại, sâu bệnh hại.

6 tháng 1 2018

v​ì phải làm cho đất hấp thụ nhiều chất dinh dưỡng, thoáng khí làm cho cây lớn nhanh

15 tháng 12 2016

Câu 2 : Làm đất tơi xốp để cây dễ quang hợp và dễ hút các muối khoáng và nước lên

 

16 tháng 12 2016

De dap ung nhu cau ve anh sang va nhiet do cho cay quang hop