K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2016

1.Hay viet toan bo cau truc Dao Ngu.

=> Câu đảo ngữ là dạng câu đem động từ (hoặc trợ động từ) ra trước chủ từ hoặc đảo ngữ
Sau đây, trung tâm Anh ngữ Oxford English UK Vietnam xin đưa ra một số dạng đảo ngữ thường gặp:

1. Đảo ngữ với NO và NOT

No + N + Auxiliary + S + Verb (inf)

Not any + N + Auxiliary + S + Verb (inf)
EX: No money shall I lend you from now on.
(= Not any money shall I lend you from now on.)

2. Đảo ngữ với các trạng từ phủ định: Never, Rarely, Seldom, Little, Hardly ever,…..

Never/ Rarely/ Seldom /Little/ Hardly ever + Auxiliary + S + V
Never in Mid-summer does it snow.
Hardly ever does he speak in the public.

3. Đảo ngữ với ONLY

Only once
Only later
Only in this way
Only in that way
Only then + Auxiliary + S + V
Only after + N
Only by V_ing/ N
Only when + clause
Only with + N
Only if+ clause
Only in adv of time/ place
EX: Only once did I meet her.
Only after all guests had gone home could we relax.
Only when I understand her did I like her.
Only by practising English every day can you speak it fluently.

4. Đảo ngữ với các cụm từ có No

At no time
On no condition
On no account + Auxiliary + S + N
Under/ in no circumstances
For no reason
In no way
No longer
EX: For no reason shall you play truant.
The money is not to be paid under any circumstances.
(= Under no circumsstances is the money tobe paid.)
On no condition shall we accept their proposal.

5. No sooner………. than…..

Hardly/ Bearly/ Scarely…….. When/ before
EX: No sooner had I arrived home than the telephone rang.
Hardly had she put up her umbrella before the rain becam down in torrents.

6. Đảo ngữ với Not only……. but……also…

Not only + Auxiliary + S + V but…. also……….
Not only is he good at English but he also draws very well.
Not only does he sing well but he also plays musical instruments perfectly.

7. Đảo ngữ với SO

So + Adj/ Adv + Auxiliary + S + V + that-clause (mệnh đề danh từ)
So dark is it that I can’t write.
So busy am I that I don’t have time to look after myself.
So difficult was the exam that few student pass it.
So attractive is she that many boys run after her.

8. So + adjective + be + N + clause

So intelligent is that she can answer all questions in the interview.

9. Đảo ngữ với until/ till + clause/ Adv of time + Auxiliary + S + V

EX: I won’t come home till 10 o’clock.
(=Not until/ till o’clock that I will come home.)
(= It is not until 10 o’clock that I will come home.)
I didn’t know that I had lost my key till I got home.
(= Not until/ till I got home did I know that I had lost my key.)

10. Đảo ngữ với No where + Aux (Trợ động từ) + S + V

No where in the Vietnam is the scenery as beautiful as that in my country.
No where do I feel as comfortable as I do at home.
No where can you buy the goods as good as those in my country.

11. Đảo ngữ với câu điều kiện
a. Câu điều kiện loại 1: If-clause = Should +S + V…

Should she come late, she will miss the train.
Should he lend me some money, I will buy that house.

b. Câu điều kiện loại 2: If-clause = Were S + to-V/ Were + S…

If I were you, I would work harder = Were I you, I……..
If I knew her, I would invite her to the party = Were I to know her, I……..

c. Câu điều kiện loại 3 : If-clause = Had + S + V­­3

If my parents had encouraged me, I would have passed exam.
(= Had my parents encouraged me,

2.Viet cau truc Cau Bi Dong.

Cấu trúc của câu bị động trong tiếng anh
1. Use of Passive: (Cách sử dụng của câu bị động):

Câu bị động được dùng khi ta muốn nhấn mạnh vào hành động trong câu, tác nhân gây ra hành động dù là ai hay vật gì cũng không quá quan trọng.

Ví dụ: My bike was stolen. (Xe đạp của tôi bị đánh cắp.)

Trong ví dụ trên, người nói muốn truyền đạt rằng chiếc xe đạp của anh ta bị đánh cắp. Ai gây ra hành động “đánh cắp” có thể chưa được biết đến. Câu bị động được dùng khi ta muốn tỏ ra lịch sự hơn trong một số tình huống. Ví dụ: A mistake was made. Câu này nhấn mạnh vào trạng thái rằng có 1 lỗi hoặc có sự nhầm lẫn ở đây, chứ không quan trọng là ai gây ra lỗi này.

Video hướng dẫn học câu bị động kèm bài tập về câu bị động
2. Form of Passive Cấu trúc câu bị động:

Subject + finite form of to be + Past Participle

(Chủ ngữ + dạng của động từ “to be” + Động từ ở dạng phân từ 2) Example: A letter was written.

Khi chuyển câu từ dạng chủ động sang dạng câu bị động:

Tân ngữ của câu chủ động chuyển thành chủ ngữ của câu bị động. Ví dụ: Active: He punished his child. -> Passive: His child was punished. (Anh ta phạt cậu bé.) (Cậu bé bị phạt)

Câu chủ động ở dạng thì nào, chúng ta chia động từ “to be” theo đúng dạng thì đó. Chúng ta vẫn đảm bảo nguyên tắc chủ ngữ số nhiều, động từ “to be” được chia ở dạng số nhiều, chủ ngữ số ít thì động từ “to be” được chia ở dạng số ít.

Present simple (Hiện tại đơn) The car/cars is/are designed.
Present perfect (HT hoàn thành) The car/cars has been/have been designed.
Past simple (Quá khứ đơn) The car/cars was/were designed.
Past perfect (Qk hoàn thành) The car/cars had been/had been designed.
Future simple (Tương lai đơn) The car/cars will be/will be designed.
Future perfect (TL hoàn thành) The car/cars will have been designed
Present progressive (HT tiếp diễn) The car/cars is being/are being designed.
Past progressive (Qk tiếp diễn) The car/cars was being/were being designed.

Trong trường hợp câu chủ động có 2 tân ngữ, thì chúng ta có thể viết thành 2 câu bị động. Ví dụ:

Active Professor Villa gave Jorge an A. (Giáo sư Villa chấm cho Jorge một điểm A)
Passive An A was given to Jorge by Professor Villa. (Một điểm A được chấm cho Jorge bởi giáo sư Villa)
Passive Jorge was given an A. (Jorge được chấm một điểm A)

Trong khi học tiếng Anh, người ta rất hay dùng câu bị động. Khác với ở câu chủ động chủ ngữ thực hiện hành động, trong câu bị động chủ ngữ nhận tác động của hành động. Câu bị động được dùng khi muốn nhấn mạnh đến đối tượng chịu tác động của hành động hơn là bản thân hành động đó. Thời của động từ ở câu bị động phải tuân theo thời của động từ ở câu chủ động. Nếu là loại động từ có 2 tân ngữ, muốn nhấn mạnh vào tân ngữ nào người ta đưa tân ngữ đó lên làm chủ ngữ nhưng thông thường chủ ngữ hợp lý của câu bị động là tân ngữ gián tiếp.

I gave him a book = I gave a book to him = He was given a book (by me).

Đặt by + tân ngữ mới đằng sau tất cả các tân ngữ khác. Nếu sau by là một đại từ vô nhân xưng mang nghĩa người ta: by people, by sb thì bỏ hẳn nó đi.

Hiện tại thường hoặc Quá khứ thường

am
is
are
was
were

+ [verb in past participle]

Active: Hurricanes destroy a great deal of property each year.
Passive: A great deal of property is destroyed by hurricanes each year.

Hiện tại tiếp diễn hoặc Quá khứ tiếp diễn

am
is
are
was
were

+ being + [verb in past participle]

Active: The committee is considering several new proposals.
Passive: Several new proposals are being considered by the committee.

Hiện tại hoàn thành hoặc Quá khứ hoàn thành

has
have
had

+ been + [verb in past participle]

Active: The company has ordered some new equipment.
Passive: Some new equipment has been ordered by the company.

Trợ động từ

modal

+ be + [verb in past participle]

Active: The manager should sign these contracts today.
Passive: These contracts should be signed by the manager today.

Các ví dụ về sử dụng Câu bị động
Các nội động từ (Động từ không yêu cầu 1 tân ngữ nào) không được dùng ở bị động. My leg hurts.

Đặc biệt khi chủ ngữ chịu trách nhiệm chính của hành động cũng không được chuyển thành câu bị động.

The US takes charge: Nước Mỹ nhận lãnh trách nhiệm. Nếu là người hoặc vật trực tiếp gây ra hành động thì dùng by nhưng nếu là vật gián tiếp gây ra hành động thì dùng with.

The bird was shot with the gun.
The bird was shot by the hunter.

Trong một số trường hợp to be/to get + P2 hoàn toàn không mang nghĩa bị động mà mang 2 nghĩa:

Chỉ trạng thái, tình huống mà chủ ngữ đang gặp phải.

Could you please check my mailbox while I am gone.
He got lost in the maze of the town yesterday.

Chỉ việc chủ ngữ tự làm lấy

The little boy gets dressed very quickly.

- Could I give you a hand with these tires.

- No thanks, I will be done when I finish tightening these bolts.

Mọi sự biến đổi về thời và thể đều nhằm vào động từ to be, còn phân từ 2 giữ nguyên.

to be made of: Được làm bằng (Đề cập đến chất liệu làm nên vật)

This table is made of wood

to be made from: Được làm ra từ (đề cập đến việc nguyên vật liệu bị biến đổi khỏi trạng thái ban đầu để làm nên vật)

Paper is made from wood

to be made out of: Được làm bằng (đề cập đến quá trình làm ra vật)

This cake was made out of flour, butter, sugar, eggs and milk.

to be made with: Được làm với (đề cập đến chỉ một trong số nhiều chất liệu làm nên vật)

This soup tastes good because it was made with a lot of spices.

Phân biệt thêm về cách dùng marry và divorce trong 2 thể: chủ động và bị động. Khi không có tân ngữ thì người Anh ưa dùng get maried và get divorced trong dạng informal English.

Lulu and Joe got maried last week. (informal)
Lulu and Joe married last week. (formal)
After 3 very unhappy years they got divorced. (informal)
After 3 very unhappy years they dovorced. (formal)

Sau marry và divorce là một tân ngữ trực tiếp thì không có giới từ: To mary / divorce smb

She married a builder.
Andrew is going to divorce Carola
To be/ get married/ to smb (giới từ “to” là bắt buộc)
She got married to her childhood sweetheart.
He has been married to Louisa for 16 years and he still doesn’t understand

3.Phien am va dich nghia cac tu sau:

Climate: /claimit/; glocery /glocery/; plough/plough/

4.Chuyen cau sau:

Did Ann discover the mistakes ?

---> Was An discovered the mistake ?

26 tháng 12 2016

Cac ban dung quen phat hien ra loi chinh ta cua minh nha

neu phat hien minh cho ban 1 tich

26 tháng 9 2016

there isn't a pet in my class

There aren't any birds in my class

27 tháng 9 2016

There isn't a ceiling fan in my class.

There isn' t  a lamp in the class.

There isn't a table in the class.

There aren't seven ceilings fan in my class.

There aren't two lamps in the class.

There aren't ten tables in the class.

2 tháng 9 2018

the film i saw yesterday wasn't as boring as i am seeing today

14 tháng 12 2017

Từ hội là từ nhiều nghãi , vì hồi ở đây đều có nghĩa :

Hồi xưa : Ngày xưa

Hồi hường : về quê cũ.

Câu 2

giải thích( chưa nghĩ đc)

Câu: Bạn Nam viết chữ như gà bới.

23 tháng 2 2016

day la tieng anh ma 

23 tháng 2 2016

NÈ LỚP 6 CHƯA HOK THÌ TƯƠNG LAI ĐƠN VỚI MẤY CÁI THÌ KIA NHÁ

MÀ ĐÂY K PHẢI ONLINE ENGLISH

10 tháng 12 2017

Có 18 cấu trúc:

  1. S + began / started + to V/ V-ing + time ago (nhận dạng cấu trúc: began/ started to V/ Ving: bắt đầu làm gì)
  2. S + last + Ved + time+ ago: Lần cuối cùng làm gì
  3. This is the first time + S +have/has+P2: Lần đầu làm gì
  4. This is the Superlative (…est/ most ADJ N) S +have/has+P2
  5. S + Be/V + too + adj/adv + (for someone) + to do something: Quá....để cho ai làm gì...
  6. S + Be/V + so + adj/ adv + that + S + V+O: Quá... đến nỗi mà...
  7. It + Be/V + such + (a/an) + (adj) + N(s) + that + S + V +O: Quá... đến nỗi mà...
  8. S + Be/V + adj/ adv + enough + (for someone) + to do something : Đủ... cho ai đó làm gì...
  9. It’s adj (for Sb) to do sth: Ai đó làm gì như thế nào?
  10. S+ should/ ought to/ had better+ V
  11. Although/ Though/ Even though + clause (S+V)
  12. S + V + so that/ in order that+ S + V (chỉ mục đích)
  13. There’s no point in Ving: không đáng, không có ích khi làm gì?
  14. Các cấu trúc liên quan đến câu gián tiếp

  15. - Đề nghị: Suggest

    Shall we+ V..../Let's+ V.../How/What about+ Ving..../Why dont we + V ..

    => S+ suggested+ Ving: đề nghị cùng làm gì.

    Ví dụ: "Why don’t we go out for a walk?” said the boy.

    => The boy suggested going out for a walk

    - Gợi ý cho người khác: “Why don’t you+ Vo?

    => S+ suggested+ that+ S+ should/shouldn't+ V

    Ví dụ: “Why don’t you have a rest?” he said to her

    => He suggested that she should have a rest.

    - Cáo buộc : S accused Sb of doing sth

    “You stole the money on the table”, she said to him

    => She accused him of stealing the money on the table.

    - Thừa nhận hoặc phủ nhận

    S+ admitted/ denied+ Ving/ having P2.

    He said “Yes, I did”

    => He admitted stealing/ having stolen the money on the table

    He said: “ No, I didn’t”

    => He denied stealing/ having stolen the money on the table

    - Lời khuyên (should/ought to/ had better/ If I were you.../ Why don’t you)

    S + advised sb + (not) to V

    “If I were you, I would save some money” she said

    => She advised me to save some money.

    “You shouldn’t believe him” Jane said to Peter.

    => Jane advised Peter not to believe him.

    - Câu mời (Would you like......?)

  16. S+ offered Sb Sth
  17. S+ offered to do Sth
  18. S + invited sb+ to V
  19. Would you like a cup of coffee, Peter?” I said.

    => I offered Peter a cup of coffee.

    “Would you like me to clean the house for you” he said.

    => He offered to clean the house for me.

    “Would you like to go to the cinema with me tonight?” he said.

    => He invited me to go to the cinema with him that night.

    - Dặn dò: S + remember + to do Sth

    => S + don’t forget + to do Sth

    => S remind Sb to do Sth

    He told me: “Don’t forget to come here on time tomorrow”.

    => He reminded me to come there on time the next day.

    She said to all of us: “Remember to submit the report by this Thursday”

    => She reminded all of us to submit the report by that Thursday.

    - Cảm ơn: Thank Sb for Ving/ N

    “Thank you for helping me finish this project “ he said to us.

    => He thanked us for helping him finish that project.

    “ Thank you for this lovely present.” I said to him.

    => I thanked him for that lovely present.

    - Xin lỗi: S apologized to sb for Ving

    “Sorry, I broke your vase” he said to his mother.

    => He apologized to his mother for breaking her vase

    - Khen ngợi: S congratulated Sb on Ving

    “Congratulations! You won the first prize” he said to me.

    => He congratulated me on winning the first prize.

    - Đe dọa: S+ threatened (sb)+to V/ not to V : đe doạ (ai) làm gì

    He said " I will kill you if you don’t do that "-

    => He threatened to kill me if I didn’t do that

  20. 15.

  21. Chú ý đến các dạng cấu trúc trong câu điều kiện
  22. - Unless = If not.

    If you don’t have a visa, you can not come to America

    => Unless you have a visa, you can not come to America

    - Đảo ngữ trong điều kiện loại 1: Should+ S+ V

    + Loại 2: Were S+ Adj/N / to V

    + Loại 3: Had+ S+ (not) P2

    Đề thi minh họa 2015:

    You can ring this number whenever there is any difficulty.

    Should there be any difficulty, ring this number

  23. 16.

  24. Các cấu trúc liên quan đến so sánh:
  25. Cấu trúc tăng tiến cấp độ: The 8-year-old bride movie is more and more interesting.
  26. Cấu trúc càng… càng: The older he is, the less he wants to travel.
  27. 17.
  28. Các cấu trúc liên quan đến câu bị động trong tiếng anh
  29. - Have Sb do sth => have Sth done

    Ví dụ: We get him to look after our house when we are on business.

    => We get our house looked after (by him) when we are on business

    - Make Sb do sth-> Sb be made to do Sth

    The teacher made the students work hard.

    => The students were made to work hard.

    - People say S+ V

    => It be said that S+ V

    => S be said to V/ to have P2

    Ví dụ: People say that he drinks a lot of wine.

    => It is said that he drinks a lot of wine.

  30. 18.

  31. Các cấu trúc liên quan đến câu đảo ngữ.
  32. - Never will I speak to him again.

    - No sooner had I arrived home than the phone rang.

    - Hardly had I arrived home when the phone rang.

    - Only after posting the letter did I realize that I had forgotten to put on a stamp.

    - Not until I asked a passer-by did I know where I was = It was not until I asked a passer-by that I knew where I was.

    - Around the corner is the hospital.

  33. Sự chuyển đổi từ cấu trúc ngang bằng - so sánh hơn - so sánh hơn nhất:

    Ví dụ: Sally is the tallest girl in her class

    => No one in Sally’s class is as tall as her.

    => No one in Sally’s class is taller than her.

24 tháng 5 2021

1. Những chính sách về kinh tế

  • Về nông nghiệp: Ban hành “chiếu khuyến nông” lệnh cho nhân dân đã từng bỏ làng quê phải trở về quê cũ cày cấy, khai phá ruộng hoang.

=>Vài năm sau, mùa màng trở lại tươi tốt, làng xóm lại thanh bình.

  • Về thương nghiệp:
    • Đúc đồng tiền mới
    • Yêu cầu nhà Thanh mở biên giới để người dân của hai nước tự do trao đổi hàng hóa.
    • Mở cửa biển cho thuyền buôn nước ngoài vào buôn bán.

=>Hàng hóa không bị ứ đọng, làm lợi cho sức tiêu dùng của nhân dân.

2. Những chính sách về văn hóa – giáo dục

  • Về văn hóa:
    • Quang Trung cho dịch các sách chữ Hán ra chữ Nôm.
    • Coi chữ Nôm là ngôn ngữ chính thức của quốc gia.
    • Chữ Nôm được dùng trong thi cử và nhiều sắc lệnh của nhà nước.

=>Quang Trung muốn bảo tồn và phát triển chữ viết của dân tộc.

Về giáo dục: Ban bố “Chiếu lập học”.

Vùng đồng bằng sông Cửu Long (còn được gọi là Vùng đồng bằng sông Mê KôngVùng đồng bằng Nam BộVùng Tây Nam BộCửu Long hoặc Miền Tây) là vùng cực nam của Việt Nam, một trong hai phần của Nam Bộ. Khu vực này có 1 thành phố trực thuộc trung ương là thành phố Cần Thơ và 12 tỉnh: Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang, Sóc Trăng, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu và Cà Mau. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê Việt Nam năm 2019, Đồng bằng sông Cửu Long là đồng bằng có tổng diện tích các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương lớn nhất Việt Nam (40.547,2 km²) và có tổng dân số toàn vùng là 17.273.630 người. Đồng bằng sông Cửu Long chiếm 13% diện tích cả nước nhưng có gần 18% dân số cả nước, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao hơn cả nước (năm 2015 tăng 7,8% trong khi cả nước tăng 6,8%). Chỉ riêng lúa đã chiếm 47% diện tích và 56% sản lượng lúa cả nước; xuất khẩu gạo từ toàn vùng chiếm tới 90% sản lượng. Chưa kể thủy sản chiếm 70% diện tích, 40% sản lượng và 60% xuất khẩu cả nước,... Tuy nhiên, Đồng bằng sông Cửu Long đứng về phương diện thu nhập vẫn còn thấp hơn cả nước: thu nhập bình quân đầu người với mức 54 triệu đồng (cả nước là 64 triệu đồng/người/năm) .