K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2016

Khi uống rượu, hơn 90% rượu được chuyển hóa và thải trừ qua hệ thống enzym ở gan. Lượng enzym này chỉ đủ thải trừ một lượng rượu vừa phải trong một thời gian ngắn. Do vậy nếu uống nhiều rượu bia, gan không sản xuất kịp đủ lượng enzym để giải độc, khiến rượu sẽ tích lũy lại và gây độc cho cơ thể và gan là cơ quan bị tổn thương nhiều nhất.

2 tháng 1 2018

Thứ nhất

Thành phần chủ yếu trong rượu bia là etylen, chất này sẽ được phân giải 90% tại gan, tạo thành andehit etylen. Cả hai loại etylen và andehit ety len đều là những độc tố gây hại, hủy hoại các tế bào gan. Đối với bệnh nhân mắc bệnh men gan cao như anh, cơ bản là lá gan đã yếu nên việc bị hủy hoại lại càng mạnh mẽ hơn, khiến lá gan suy kiệt nhanh chóng.

Thứ hai

Khi gan suy yếu sẽ không thể giải hết độc tố etylen cơ thể vừa tiếp nhận thông qua việc uống rượu bia. Khi uống rượu bia dù chỉ một chút, khả năng tế bào gan bị phá hủy lại tăng thêm một chút. Vì vậy, đừng bao giờ đem sức khỏe mình ra đùa giỡn và đánh cược. Mặc dù anh có dùng rượu bia hạn chế đi nữa thì lá gan cũng sẽ bị phá hủy dần.

Tại sao người bị bệnh gan không nên uống rượu?

Thứ ba

Rượu bia là những chất sinh ra nóng ẩm trong cơ thể. Khi chất cồn vào sẽ làm bào mòn các cơ quan tiêu hóa, lá gan cũng bị ảnh hưởng. Lúc này, lá gan sẽ không thể vừa thanh lọc độc tố vừa chuyển hóa các chất.

Thứ tư

Bị bệnh gan mà vẫn tiếp tục dùng rượu bia sẽ khiến chức năng chuyển hóa dung nạp của tỳ vị trở nên bất ổn. Bệnh nhân lúc này cảm thấy bụng chướng, đau bụng cồn cào và buồn nôn. Nếu càng uống nhiều rượu bia, những biểu hiện này lại càng thêm nghiêm trọng.

2 tháng 1 2018

Tại sao người bị bệnh cao huyết áp không nên ăn mặn?

Cao huyết áp không nên ăn mặn bởi trong thành phần của các món ăn mặn giàu natri –chất này làm tăng tính thấm của màng tế bào. Ion natri khi đó sẽ dễ dàng chuyển nhiều hơn vào tế bào cơ trơ của thành mạch máu, gây tăng nước trong tế bào, tăng lực tương của thành mạch, gây co mạch, tăng sức cản ngoại vi, dẫn đến tăng huyết áp. Việc ăn nhiều muối mà kết hợp với các yếu tố stress trong cuộc sống sẽ càng làm tăng hoạt động của hệ thần kinh giao cảm, tăng hoạt động của hệ renin – angiotensin dẫn đến tăng tái hấp thụ natri ở ống thận. Ion natri vào nhiều trong tế bào của cơ trơn gây co mạch, thăng sức cản ngoại vi và tăng huyết áp.

17 tháng 8 2023

Tham khảo

Rượu bia chứa nhiều các chất độc mà gan là cơ quan đào thải độc tố chính của cơ thể, khi chất độc quá nhiều đi vào gan, gan không kịp đào thải sẽ được tích tụ lại ở gan. Khi quá trình tích tụ lâu, các chất độc sẽ hủy hoại các tế bào gan dẫn đến mắc các bệnh về gan.

19 tháng 12 2020

Các bệnh về gan : viêm gan B, viem gan C, xơ gan, ung thư gan,...

Vai trò: tiết dịch mật và tích trữ ở túi mật. Hòa vào thức ăn cùng các enzim giúp chuyển hóa các chất phức tạp thành chát dinh dưỡng đơn giản cho cơ thể hấp thụ.

19 tháng 12 2020

Nói chuyển hóa vật chất và năng lượng là đặc trưng cơ bản của sự sống là vì:

-Mọi hoạt động sống của cơ thể đều gắn với hoạt động sống của các tế bào và đều cần năng lượng.

-Tế bào thực hiện chuyển hóa vật chất và năng lượng giúp cơ thể tồn tại và phát triển.

Tại sao những người mắc bệnh về gan lại có biều hiện da và mắt có màu vàng, ăn uống khó tiêu?

- Vì gan làm cơ quan loại bỏ độc tố trong cơ thể và khi mắc bệnh về gan thì da và mắt bắt đầu chuyển sang màu vàng cho biết gan không loại bỏ được độc tố trong thức ăn ra ngoài cơ thể và ở trong cơ thể khi nồng đô bilirubin trong cơ thể cao khiến da và mắt dần chuyển vàng. 

- Ăn uống khó tiêu bởi độc tố tồn đọng trong người khiến ta mệt mỏi ăn uống khó tiêu

 

Vì đối với mạch máu và tim: rượu vào làm giãn mạch máu ở da nhưng lại gây co mạch ở các phủ tạng sâu khác làm tăng huyết áp. Trong điều kiện sống như nhau nếu người uống rượu sẽ có nguy cơ cao huyết áp hơn người không uống rượu gấp 3-4 lần. Rượu thấm vào hồng cầu làm cho hồng cầu trương nở làm chậm dòng máu lưu thông nên dễ xảy ra thiếu máu cơ tim.

16 tháng 1 2017

cảm ơn bạn nhiều nhahihi

11 tháng 4 2018

Có thể nói, ăn nhiều đồ ăn cay không phải là nguyên nhân khiến một người bị viêm loét dạ dày, nhưng khi đã mắc phải bệnh này, người bệnh cần phải tránh ăn đồ cay nóng để không làm tình trạng bệnh trở nên nghiêm trọng hơn.

Lý do là vì đồ ăn cay không có tính chữa lành vết thương và khiến dạ dày phải tiết nhiều acid để có thể tiêu hoá được, làm cho vét loét trong dạ dày có thể bị xót khi tiếp xúc. Sự gia tăng acid dạ dày tấn công vào vị trị viêm loét gây ra, gây kích ứng dữ dội cho lớp niêm mạc dạ dày. Việc này cũng giống như ta đổ dấm lên một vết thương ngoài da vậy, nó sẽ gây ra đau đớn ngay lập tức và làm chúng trở nên rất xót.

26 tháng 11 2017

- Những gia vị có tính kích thích như cay, chua và đặc biệt có trong các loại đồ uống có ga sẽ làm tăng sự bài tiết của axit của dạ dày, gây ra các cơn đau dạ dày

- Rượu, bia khi uống vào sẽ tác động trực tiếp lên viêm mặc dạ dày có thể gây ra bệnh xơ gan và viêm tuyến tụy mãn tính từ đó làm cho da dày bị tổn thương nặng thêm

Một tài xế taxi cân nặng 55kg nếu uống 100g rượu thì hàm lượng rượu trong máu anh ta là 2‰. Có khoảng 1,5g rượu được bài tiết ra khỏi cơ thể trong 1 giờ cho 10kg khối lượng cơ thể. Ngay sau khi uống rượu, người đó lái xe và gây ra tai nạn giao thông rồi bỏ chạy. Cảnh sát đã bắt được anh ta sau đó 3 giờ và khi thử mẫu máu của anh ta lúc đó có hàm lượng rượu là 1‰ Có bao nhiêu...
Đọc tiếp

Một tài xế taxi cân nặng 55kg nếu uống 100g rượu thì hàm lượng rượu trong máu anh ta là 2‰. Có khoảng 1,5g rượu được bài tiết ra khỏi cơ thể trong 1 giờ cho 10kg khối lượng cơ thể. Ngay sau khi uống rượu, người đó lái xe và gây ra tai nạn giao thông rồi bỏ chạy. Cảnh sát đã bắt được anh ta sau đó 3 giờ và khi thử mẫu máu của anh ta lúc đó có hàm lượng rượu là 1‰

Có bao nhiêu nhận định sau đây là đúng?

(1) Lúc người tài xế này gây tai nạn thì hàm lượng rượu trong máu anh ta là 1,49‰

(2) Khi một người uống quá nhiều rượu thì tế bào gan hoạt động để cơ thể không bị đầu độc.

(3) Trong tế bào gan, Lizoxom và bộ máy Golgi tạo những túi tiết để bài xuất chất độc ra khỏi tế bào.

(4) Gan nhiễm mỡ là hiện tượng tích mỡ trong tế bào gan, xảy ra ở những người uống rượu nhiều.

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

1
1 tháng 7 2018

Đáp án B

(1) sai

Trong 1 giờ: 10 kg khối lượng cơ thể →  bài tiết 1,5 g rượu

                     55 kg                              → bài tiết 8,25 g rượu.

Trong 3 giờ: Người tài xế bài tiết 8,25 × 3 = 24,75 g rượu.

Hàm lượng rượu trong máu: 2‰→ 100 g rượu

                                                            1‰→ 50 g rượu

→ Ngay khi xảy ra tai nạn, người tài xế chứa 24,75 + 50= 74,75 gam rượu.

→ Hàm lượng rượu trong máu của người tài xế lúc gây tai nạn:

(74,75 : 100) × 2 = 1,495

(2) Đúng

(3) Sai. Lưới nội chất trơn tham gia đào thải chất độc.

(4) Đúng.

Một tài xế taxi cân nặng 55kg nếu uống 100g rượu thì hàm lượng rượu trong máu anh ta là 2‰. Có khoảng 1,5g rượu được bài tiết ra khỏi cơ thể trong 1 giờ cho 10kg khối lượng cơ thể. Ngay sau khi uống rượu, người đó lái xe và gây ra tai nạn giao thông rồi bỏ chạy. Cảnh sát đã bắt được anh ta sau đó 3 giờ và khi thử mẫu máu của anh ta lúc đó có hàm lượng rượu là 1‰ Có bao nhiêu...
Đọc tiếp

Một tài xế taxi cân nặng 55kg nếu uống 100g rượu thì hàm lượng rượu trong máu anh ta là 2‰. Có khoảng 1,5g rượu được bài tiết ra khỏi cơ thể trong 1 giờ cho 10kg khối lượng cơ thể. Ngay sau khi uống rượu, người đó lái xe và gây ra tai nạn giao thông rồi bỏ chạy. Cảnh sát đã bắt được anh ta sau đó 3 giờ và khi thử mẫu máu của anh ta lúc đó có hàm lượng rượu là 1‰

Có bao nhiêu nhận định sau đây là đúng?

(1) Lúc người tài xế này gây tai nạn thì hàm lượng rượu trong máu anh ta là 1,49‰

(2) Khi một người uống quá nhiều rượu thì tế bào gan hoạt động để cơ thể không bị đầu độc.

(3) Trong tế bào gan, Lizoxom và bộ máy Golgi tạo những túi tiết để bài xuất chất độc ra khỏi tế bào.

(4) Gan nhiễm mỡ là hiện tượng tích mỡ trong tế bào gan, xảy ra ở những người uống rượu nhiều.

A.

B. 2

C. 3

D. 4

1
17 tháng 8 2018

Đáp án B

(1) sai

Trong 1 giờ:

10 kg khối lượng cơ thể →  bài tiết 1,5 g rượu

55 kg                              → bài tiết 8,25 g rượu.

Trong 3 giờ: Người tài xế bài tiết 8,25 × 3 = 24,75 g rượu.

Hàm lượng rượu trong máu:

2‰→ 100 g rượu

1‰→ 50 g rượu

→ Ngay khi xảy ra tai nạn, người tài xế chứa 24,75 + 50= 74,75 gam rượu.

→ Hàm lượng rượu trong máu của người tài xế lúc gây tai nạn:

(74,75 : 100) × 2 = 1,495

(2) Đúng

(3) Sai. Lưới nội chất trơn tham gia đào thải chất độc.

(4) Đúng.