K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2016

nxh3=1.12/22,4=0,05(mol)

Mxh3=0.85/0,05=17(g/mol)

X=17-3=14(g/mol)

vay x la N.cthh cua hop chat laNH3

 

29 tháng 12 2016

cảm ơn bạn nhìu:))))

\(n_A=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)=>M_A=\dfrac{32}{0,5}=64\left(g/mol\right)\)

=> MR + 2.16 = 64

=> MR = 32(g/mol)

=> R là S (lưu huỳnh)

CTHH: SO2

21 tháng 12 2021

Câu 5:

\(M_B=14.2=28(g/mol)\\ \Rightarrow 2M_R+4=28\\ \Rightarrow M_R=12(g/mol)(C)\\ \Rightarrow CTHH_B:C_2H_4\)

Câu 6:

\(a,\Rightarrow 56x+(32+16.4).3=400\\ \Rightarrow 56x+288=400\\ \Rightarrow x=2\\ \Rightarrow CTHH:Fe_2(SO_4)_3\\ b,\Rightarrow 65+16x=81\\ \Rightarrow x=1\\ \Rightarrow CTHH:ZnO\\ c,\Rightarrow 27+(14+16.3)x=213\\ \Rightarrow 27+62x=213\\ \Rightarrow x=3\\ \Rightarrow CTHH:Al(NO_3)_3\)

3 tháng 1 2021

Giả sử CTHH của A là: R2O.

Ta có: \(n_{R_2O}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{R_2O}=\dfrac{11}{0,25}=44\left(g/mol\right)\)

\(\Rightarrow2M_R+16=44\)

\(\Rightarrow M_R=14\left(g/mol\right)\)

⇒ R là Nitơ.

Vậy: CTHH của A là N2O.

Bạn tham khảo nhé!

29 tháng 12 2022

a)

$M_A = 2R + 16.3 = \dfrac{40}{0,25} = 160(đvC)$

$\Rightarow R = 56(Fe)$

Vậy CTHH của A là $Fe_2O_3$
b)

$M_A = R + 16.2 = 1,5862.29 = 46(đvC)$

$\Rightarrow R = 14(N)$
Vậy khí A là $N_2$

21 tháng 5 2019

M A = m A n A = 1 0,015625 = 64 g / m o l

- Tìm số mol nguyên tử S, O trong phân tử A

Cứ 1 mol phân tử A có:

Suy ra trong 1 phân tử A có 1S và 2O, công thức của A là  SO 2

Đáp án: C

24 tháng 11 2016

Bài 1:

\(M_A=\frac{m}{n}=\frac{15,5}{0,25}=62\) (g/mol)

Ta có: Hợp chất A = 62 (g/mol)

\(\Leftrightarrow\) 2R + O = 62

2R + 16 = 62

2R = 46

R = 23

Vậy R là Natri . KHHH là Na

Vậy CTHH của hợp chất A là Na2O

24 tháng 11 2016

Bài 2: Bạn ơi CT X2O hình như sai rồi phải XO2 mới đúng

\(n_B=\frac{V}{22,4}=\frac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

Ta có : \(M_B=\frac{m}{n}=\frac{16}{0,25}=64\) (g/mol)

Ta có : Hợp chất B = 64 (g/mol)

\(\Leftrightarrow\) X + 2O = 64

X + 2.16 = 64

X + 32 = 64

X = 32

Vậy X là lưu huỳnh. KHHH là S

Vậy CTHH là SO2

 

3 tháng 2 2017

bài 2 :

a) nhợp chất = V/22.4 = 1/22.4= 5/112 (mol)

=> Mhợp chất = m/n = 1.25 : 5/112 =28 (g)

b) CTHH dạng TQ là CxHy

Có %mC = (x . MC / Mhợp chất).100%= 85.7%

=> x .12 = 85.7% : 100% x 28=24

=> x=2

Có %mH = (y . MH/ Mhợp chất ) .100% = 14,3%

=> y.1=14.3% : 100% x 28=4

=> y =4

=> CTHH của hợp chất là C2H4

10 tháng 12 2016

Bài 1.

- Những chất có thể thu bằng cách đẩy không khí là : Cl2,O2,CO2 do nó nặng hơn không khí

- Để thu được khí nặng hơn không khí ta đặt bình đứng vì khí đó nặng hơn sẽ chìm và đẩy không khí ra bên ngoài

- Đẻ thu được khí nhẹ hưn thì ta đặt bình úp vì khí đó nhẹ hơn cho nen nếu đặt đứng bình thì nó sẽ bay ra ngoài

 

 

29 tháng 3 2019

1. Theo định luật bảo toàn khối lượng:

m A  = m C O 2  + m H 2 O  − m O 2

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lượng C trong 1,8 g A là: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lượng H trong 1,8 g A là: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lượng O trong 1,8 g A là : 1,8 - 1,2 - 0,2 = 0,4 (g).

Công thức chất A có dạng C x H y O z :

x : y : z = 0,1 : 0,2 : 0,025 = 4 : 8 : 1

CTĐGN là C 4 H 8 O

2. M A  = 2,25.32 = 72 (g/mol)

⇒ CTPT trùng với CTĐGN:  C 4 H 8 O .

3. Các hợp chất cacbonyl  C 4 H 8 O :

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 (butanal)

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 (2-metylpropanal)

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 (butan-2-ol)