K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3 2017

quay vòng tròn lượng giác rất có ích trong bài này hihi

10 tháng 9 2021

Câu 5.  Một vật dao động điều hòa với phương trình:  x = 6sin (t +  )  (cm). Li độ và vận tốc của vật ở thời điểm t = s là:  

A. x = 6cm; v = 0                                                      

B. x = 3cm; v = 3 cm/s    

C. x = 3cm; v = 3 cm/s                                     

D. x = 3cm; v = -3 cm/s

16 tháng 8 2018

ü Đáp án D

13 tháng 8 2017

Đáp án D

1 tháng 11 2023

Câu 1.

a)Tốc độ góc: \(\omega=2\pi f=2\pi\)

Ta có: \(A=\sqrt{x^2+\dfrac{v^2}{\omega^2}}=\sqrt{0,05^2+\dfrac{\left(0,10\pi\right)^2}{\left(2\pi\right)^2}}=\dfrac{\sqrt{2}}{20}m\)

b)Phương trình vận tốc: 

\(v=-\omega Asin\left(\omega t+\varphi\right)=-2\pi\cdot\dfrac{\sqrt{2}}{20}sin\left(2\pi t\right)\)

Câu 2.

a)Chu kỳ: \(T=\dfrac{2\pi}{\omega}=\dfrac{2\pi}{5\pi}=0,4s\)

b)Li độ tại thời điểm \(t=2s:\)

\(x=2cos\left(5\pi t+\dfrac{\pi}{3}\right)=2cos\left(5\pi\cdot2+\dfrac{\pi}{3}\right)=1\)

1 tháng 11 2023

câu 3 hình vẽ em ơi

28 tháng 5 2017

Đáp án C

Áp dụng công thức độc lập với thời gian: 

31 tháng 3 2018

Đáp án A

+ Hai thời điểm t = 0 và t = 0,25T vuông pha nhau

+ Tại thời điểm t = 0 vật có đi độ x = 3 = 0,5A, sau đó 0,25T vật vẫn có li độ dương → ban đầu vật chuyển động theo chiều dương 

19 tháng 7 2019

Áp dụng công thức độc lập với thời gian

Đáp án C

19 tháng 9 2019

+ Hai thời điểm này vuông pha nhau. Biểu diễn các vị trí tương ứng trên đường tròn. Ta thu được: x = -2 cm

Đáp án C

9 tháng 12 2018

ü Đáp án C

+ Hai thời điểm này vuông pha nhau. Biểu diễn các vị trí tương ứng trên đường tròn. Ta thu được: x=-2 cm.

14 tháng 7 2017

Đáp án A

Theo bài ra ta có ω = π 

Áp dụng hệ thức độc lập ta có  A = 2 2 + 4 π 3 2 π 2 = 4 c m

Để xác định được pha ban đầu ta áp dụng vòng tròn lượng giác  ta có 

Phương trình dao động của vật x = 4cos(2πt - π/3) (cm)