K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2016

Đổi: 1,5dm2 = 0,015m2

Do con bò có 4 chân nên tổng diện tích tiếp xúc là:

S = 0,015 . 4 = 0,06 (m2)

và tổng áp suất là: p = 50000 . 4 = 200000 (N/m2)

Áp lực mà con bò tác dụng lên mặt đường là:

F = p . S = 200000 . 0,06 = 12000 (N)

Vậy khối lượng của con bò là:

m = \(\frac{P}{10}\) = \(\frac{F}{10}\) = 12000 : 10 = 1200 (kg)

 

22 tháng 12 2016

 

Đổi: \(1,5dm^2=0,015m^2\)

Diện tích tiếp xúc 4 chân là:

\(0,015.4=0,06m^2\)

Trọng lượng của con bò:

F=P=p.S=50000.0,06=3000N=300kg

Bài này bạn ghi không rõ đề: Có thể là 1 chân gây áp suất 50000N/m2 hoặc con bò gây áp suất 50000N/m2

-Tổng áp suất là: 50000.4=200000N/m2

-Tổng diện tích mặt bị ép là: 0,015.4=0,06m2

-Aps lực tác dụng là 200000.0,06=12000N=1200kg

2 tháng 6 2016

Mình chọn đề a)tả 1 em bé đang chơi đùa hoặc đang chăn trâu,bò.

Trước mặt em là một đám trẻ chăn bò. Tuổi các bạn không lớn hơn em mẩy. Thế mà bạn nào bạn nấy tóc đủ màu râu bắp, da đen nhẻm vì quanh năm phải phơi mình trong nắng gió miền ven biển nghèo khổ này. Tuy vậy, các bạn vẫn hồn nhiên ngồi trên lưng bò, các bạn nghêu ngao hát một bài ca gì đó nghe chẳng rõ lời.

Chúc bạn học tốtok

3 tháng 6 2016

cậu coppy trên mạng,tui ko mún 

22 tháng 1 2019

Đề a: Bọn trẻ đứa nào đứa nấy tóc cháy khét, đỏ như râu ngô, da đen nhẻm vì nắng. Chúng thung thăng trên mình trâu, miệng vừa nghêu ngao hát vừa lùa đàn trâu tiến về phía sườn đồi: Đàn trâu vừa di chậm rãi vừa gặm cỏ, con nào cũng béo tròn. Buổi trưa, bọn trẻ không về làng mà ở lại bãi chăn. Mỗi đứa đều được mẹ hoặc chị gái chuẩn bị một phần cơm. Chúng lấy lá rừng trải xuống đất ngay dưới tán cây lớn rồi cùng ăn. Chúng vừa ăn vừa giưỡn, tiếng cười tiếng nói vang xa cả sườn đồi...

26 tháng 5 2021

Khó thế này thì ai mà làm được

29 tháng 6 2017

A)3

5 tháng 7 2019

Đáp án A

15 tháng 3 2019

Ta có:

+ Trọng lực tác dụng lực hút lên mọi vật

+ Lực ma sát sẽ làm cản trở khi vật chuyển động

+ Lực đàn hồi xuất hiện khi vật bị biến dạng

+ Phản lực xuất hiện khi vật A tác dụng lên vật B thì vật B sẽ tác dụng lại vật A gọi đó là phản lực

Vậy một vật đặt trên mặt bàn chỉ chịu tác dụng của hai lực là trọng lực và phản lực do mặt bàn tác dụng ngược lại vật và vật nằm yên nên hai lực này sẽ cân bằng nhau

Đáp án: B

16 tháng 7 2017

Đáp án C

6 tháng 4 2017

Một vật đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau là trọng lực P của Trái Đất với phản lực N của mặt bàn

⇒ Đáp án C

23 tháng 12 2016

Ta đổi:

4,5 tấn= 4500 kg

7,5 cm= 0,075 m

Giaỉ:

Ta có:

F=P=10.m=10.4500=45000(N)

Áp suất bằng:

\(p=\frac{F}{S}=\frac{45000}{0,075.6}=\frac{45000}{0,0045}=10000000\left(\frac{N}{m^2}\right)=10000000\left(Pa\right)\)

25 tháng 12 2016

4,5 tấn = 4500kg = 45000N

7,5cm2=3/4000m2

Áp lực mỗi bánh xe tác dụng là: 45000/6=7500N

Áp suất mỗi bánh xe tác dụng là: 7500/ ( 3/4000)=10^7N/m2

14 tháng 9 2018

Đáp án C

Vì (1) gần M nhất nên con lắc (1) dao động sớm nhất