K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2016

a) CO2 có C = 4; 0 = 2

CH4 có C = 4; H = 1

b) Fe2(S04)3 có Fe = 3; S04 = 2

c); d) tương tự

19 tháng 12 2016

A)

Gọi công thức dạng chung của hợp chất cần tìm là \(C^{a?}O_2^{II}\)

Theo quy tắc hóa trị, ta có:

a.1=II.2

=>\(a=\frac{2.II}{1}=IV\)

Vậy: Trong CTHH CO2 thì C có họa trị bốn (IV) và O có hóa trị hai (II)

 

7 tháng 11 2021

a) theo quy tắc chéo trong hóa trị 

=> P = III

b) Fe= II

c) Mn= VII

d) Cu= IV

Nếu muốn làm dài hơn nx bảo tớ

7 tháng 11 2021

d. Cu(II) nhé

9 tháng 12 2021

C. Hóa trị của Lưu huỳnh trong H2S là II

9 tháng 12 2021

c

12 tháng 7 2021

Cần bao gam muối chứa 80% Fe2(SO4)3 để có 1 lượng sắt bằng lượng sắt trong 1 tấn quặng Mahetit chứa 81,2%Fe3O4?

- Khối lượng Fe3O4 trong 1 tấn quặng Mahetit:

1.81,2% =0,812 ( tấn)

- Trong quặng manhetit ta có:

Fe3O4 --------> 3 Fe
232 g ..................112g
0,812 tấn...............x (tấn) 

=> x=\(\dfrac{0,812.112}{232}=0,392\left(tấn\right)\)
- Mặc khác trong muối chứa 80% Fe2(SO4)3 ta có :

Fe2(SO4)3 ---------> 2 Fe
400g .......................112 g
y tấn <-------------------0,392 (tấn)

=>\(y=\dfrac{0,392.400}{112}=1,4\left(tấn\right)\)
Khối lượng muối chứa 80% Fe2(SO4)3 là: \(\dfrac{1,4}{80\%}=1,75\left(tấn\right)\)
 

12 tháng 7 2021

Cần bao gam muối chứa 80% Fe2(SO4)3 để có 1 lượng O bằng lượng O trong 2 kg thuốc tím chứa 94,8% KMnO4

Khối lượng của KMnO4 trong 2 kg thuốc tím chứa 94,8% KMnO4

m KMnO4\(2.94,8\%\) = 1,896 kg
KMnO4 ----------> 2O2
158g ....................64 g
1,896kg .................x kg

=> x = \(\dfrac{1,896.64}{158}\)= 0,768 (kg)
Ta có : 

2Fe2(SO4)3 ⟶ 2Fe2O3 + 6O2 + 6SO2

800g.....................................192g

y (kg).....................................0,768(kg)

=> y =\(\dfrac{0,768.800}{192}=3,2\left(kg\right)\) 
=>Khối lượng muối cần dùng :  \(\dfrac{3,2}{80\%}=4\left(kg\right)\)

15 tháng 7 2018

Đáp án D

a) gọi hoá trị của các nguyên tố cần tìm là \(x\)

 \(\rightarrow Na_2^xO_1^{II}\rightarrow x.2=II.1\rightarrow x=\dfrac{II}{2}=I\)

vậy Na hoá trị I

\(\rightarrow Al^x_2O_3^{II}\rightarrow x.2=II.3\rightarrow x=\dfrac{VI}{2}=III\)

vậy Al hoá trị III

\(\rightarrow Cu^x_1O_1^{II}\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)

vậy Cu hoá trị II

\(\rightarrow Fe_3^xO_4^{II}\rightarrow x.3=II.4\rightarrow x=\dfrac{8}{3}\) 

vậy Fe hoá trị \(\dfrac{8}{3}\) (hoá trị trung bình)

\(\rightarrow C^x_1O^{II}_2\rightarrow x.1=II.2\rightarrow x=IV\)

vậy C hoá trị IV

\(\rightarrow P_2^xO^{II}_5\rightarrow x.2=II.5\rightarrow x=\dfrac{X}{2}=V\)

vậy P hoá trị V

\(\rightarrow Mn_2^xO_7^{II}\rightarrow x.2=II.7\rightarrow x=\dfrac{XIV}{2}=VII\)

vậy Mn hoá trị VII

b) 

+) Al và nhóm Oh: \(Al\left(OH\right)_3\)

+) Sắt hoá trị III vs O: \(Fe_2O_3\)

+) Đồng hoá trị II và Clo hoá trị I: \(CuCl_2\)