K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2016

b) Quê Hiên là một vùng quê nghèo khó. Bao đời nay, trong dòng họ của Hiên chưa có ai đỗ đạt cao và làm chức vụ gì quan trọng. Hiên không bao giờ muốn giới thiệu quê hương và dòng họ mình với bạn bè. Hiên cảm thấy xấu hổ về đất quê nghèo và dòng hạ của mình.

Em có đồng ý với cách nghĩ của Hiên không ? Vì sao ?

Trả lời

Em không đồng ý với cách nghĩ của Hiên, bởi vì một làng quê nghèo khó quanh năm mọi người đầu tắt mặt tối lo cái ăn chưa đủ, nói đâu đến việc học hành, đỗ đạt làm quan.

Cái nghèo khó có thể do thiếu điều kiện thiên nhiên không thuận lợi, mưa lụt, hạn hán thường xuyên xảy ra... Gia đình, dòng họ nào cũng có những truyền thống tốt đẹp. Có thể gia đình, dòng họ của Hiên có truyền thống cần cù, chịu thương, chịu khó trong sản xuất, yêu nước chống giặc ngoại xâm. Chính truyền thống đó là sức mạnh cho Hiên vượt lên khó khăn, vươn lên trong học tập để góp phần xây dựng quê hương minh thoát khỏi đói nghèo.



 

29 tháng 11 2017

- Em không đồng tình với cách nghĩ của Hiên vì một làng quê nghèo khó khăn quanh năm mọi người đều đầu tắt mặt tối lo cái ăn chưa đủ, nói đâu đến việc học hành, đỗ đạt làm quan.

- Cái nghèo khó có thể do điều kiện tự nhiên không thuận lợi chứ không phải vì mọi người không cố gắng . Gia đình, dòng họ nào cũng có những truyền thống tốt đẹp. Có thể gia đình, dòng họ của Hiên có truyền thống cần cù, chịu thương, chịu khó trong sản xuất, yêu nước chống giặc ngoại xâm. Chính truyền thống đó là sức mạng để cho Hiên vượt qua khó khăn, vươn lên trong học tập để góp phần xây dựng quê hương mình thoát khỏi nghèo đói.

18 tháng 11 2016

Giải:

∆AHB và ∆KBH có

AH=KH ( gt )

=

BH cạnh chung .

Nên ∆AHB=∆KBH(c.g.c)

Suy ra: =

Vậy BH là tia phân giác của góc B.

Tương tự ∆AHC =∆KHC ( c . g . c )

Suy ra: =

Vậy CH là tia phân giác của góc C

p/s: Very làm biếng open sách so copy mạng =]]]

 

18 tháng 11 2016

Nói đề đi lề mề hoài =))

11 tháng 11 2018

Giải bài 45 trang 125 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

+ ΔAHB và ΔCKD có

      HB = KD (=1)

      góc AHB = góc CKD(=90º)

      AH = CK (=3).

⇒ ΔAHB = ΔCKD(c.g.c)

⇒AB = CD (hai cạnh tương ứng)

+ ΔCEB và ΔAFD có

      BE = DF (=2)

      góc BEC = góc DFA (=90º)

      CE = AF (=4).

⇒ ΔCEB = ΔAFD ( c.g.c)

⇒ BC = AD (hai cạnh tương ứng)

b) ΔABD và ΔCDB có

      AB = CD

      AD = BC

      BD cạnh chung

⇒ ΔABD = ΔCDB (c.c.c)

⇒ góc ABD = góc CDB (hai góc tương ứng)

Vậy AB // CD ( hai gó so le trong bằng nhau )

k minh nha

11 tháng 11 2018

A B C D E F M N

(hình hơi xấu, thông cảm nha)

a) Xét \(\Delta AEB\)và \(\Delta DFC\) có: 

AE = DF

\(\widehat{AEB}=\widehat{DFC}=90^o\)

BE = CF

Do đó: \(\Delta AEB=\Delta DFC\) (c.g.c)

Suy ra: AB = DC (đpcm)

Xét \(\Delta BMC\) và \(\Delta DNA\) có:

MC = NA

\(\widehat{BMC}=\widehat{DNA}=90^o\)

BM = DN

Do đó: \(\Delta BMC=\Delta DNA\)

Suy ra: BC = AD (đpcm)

b) Xét \(\Delta ABD\) và \(\Delta CDB\) có:

AB = CD (câu a)

BC = AD (câu a)

BD là cạnh chung

Do đó: \(\Delta ABD=\Delta CDB\) (c.c.c)

Suy ra: \(\widehat{ABD}=\widehat{CDB}\) (so le trong)

=> AB // CD (đpcm)

13 tháng 7 2016

Bài 22:

a) Hình tạo bởi điểm O và một phần đường thằng được chia ra bởi điểm O được gọi là một tia gốc.

b) Điểm R bất kì nằm trên đường thẳng xy là gốc chung của Rx và Ry.

c) Nếu điểm A nằm giữa hai điểm B và C thì:

- Hai tia AB,AC đối nhau.

- Hai tia CA và CB trùng nhau.

- Hai tia BA và BC trùng nhau

Bài 24:

a) Tia trùng với tia BC là tia By.

b) Tia đối với tia BC là tia BO,  tia BA hoặc tia Bx(ba tia này trùng nhau)

Nhận xét: việc làm của ông Hùng tuy không có ý gây ra cái chết cho ông Nở. Nhưng ông đã quy phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của người khác. 

9 tháng 5 2018

trang 52

16 tháng 4 2018

Tọa độ các điểm đó là:

    A(-2; 2) ;     B(-4; 0)

    C(1; 0) ;     D(2; 4)

    E(3; -2) ;     F(0; -2)

    G(-3; -2)

16 tháng 4 2018

Hình,hình????????

22 tháng 7 2015

53. Tỉ số \(6\frac{1}{\frac{5}{5\frac{1}{6}}}\) có thể rút gọn như sau: \(6\frac{1}{\frac{5}{5\frac{1}{6}}}=\frac{6}{5}\)

-Thử lại : Ta có \(6\frac{1}{\frac{5}{5\frac{1}{6}}}\) = \(\frac{31}{\frac{5}{\frac{31}{6}}}\) = \(\frac{31}{5}.\frac{6}{31}=\frac{6}{5}\left(đúng\right)\)

-Ta có thể viết đươc lác tỉ số khác cũng có thể rút gọn như vậy.

Ví dụ: \(7\frac{1}{\frac{6}{6\frac{1}{7}}}=\frac{7}{6}\)hoặc\(9\frac{1}{\frac{5}{5\frac{1}{9}}}=\frac{9}{5}\)hoặc \(12\frac{1}{\frac{9}{9\frac{1}{12}}}=\frac{12}{9}\)

16 tháng 9 2015

Bài 44:

a, 1,2 : 3,24 = \(\frac{1,2}{3,24}=\frac{120}{324}=\frac{10}{27}\)

b, \(2\frac{1}{5}:\frac{3}{4}=3\frac{41}{45}=\frac{176}{45}\)

c,\(\frac{2}{7}:0,42=\frac{\frac{2}{7}}{0,42}=\frac{2}{7}.\frac{100}{42}=\frac{100}{147}\)

 

 

16 tháng 9 2015

vào đây nè:Chuyên trang lý thuyết tổng hợp các môn THPT bài nào cũng có

18 tháng 4 2019

Giải bài 32 trang 70 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Gọi M là giao điểm của hai tia phân giác của hai góc ngoài B và C của ∆ABC.

Kẻ MH ⊥ AB; MI ⊥ BC; MK ⊥ AC (như hình vẽ)

(H ∈ tia AB, I ∈ BC, K ∈ tia AC)

Theo định lí 1: Điểm nằm trên tia phân giác của một góc thì cách đều hai cạnh của góc đó.

Ta có: MH = MI (Vì M thuộc phân giác của góc B ngoài )

MI = MK ( Vì M thuộc phân giác của góc C ngoài )

Suy ra: MH = MK (cùng bằng MI)

Dựa vào định lí 2: Điểm nằm bên trong góc và cách đều hai cạnh của góc thì nằm trên tia phân giác của góc đó.

⇒ M thuộc phân giác của góc BAC (đpcm).