K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2016

1b. Vỏ bào ngư chống suy nhược cơ thể

2.d Ong luôn chắm sóc thế hệ sau của mình để duy trì pát triển nòi giống

3.d nhền hoạt động vào buổi tối.

21 tháng 12 2021

undefined

21 tháng 12 2021

like :((

Câu 6. Trong các đặc điểm sau, đặc điểm nào không có ở các đại diện của ngành Thân mềm?A. Có vỏ đá vôi.B. Cơ thể phân đốt.C. Có khoang áo.D. Hệ tiêu hoá phân hoá.Câu 7. Vỏ của một số thân mềm có ý nghĩa thực tiễn như thế nào?A. Có giá trị về xuất khẩu.B. Làm sạch môi trường nước.C. Làm thực phẩm.D. Dùng làm đồ trang trí.Câu 8. Mai của mực thực chất là:A. Khoang áo phát triển thành.B. Tấm miệng phát triển...
Đọc tiếp

Câu 6. Trong các đặc điểm sau, đặc điểm nào không có ở các đại diện của ngành Thân mềm?

A. Có vỏ đá vôi.

B. Cơ thể phân đốt.

C. Có khoang áo.

D. Hệ tiêu hoá phân hoá.

Câu 7. Vỏ của một số thân mềm có ý nghĩa thực tiễn như thế nào?

A. Có giá trị về xuất khẩu.

B. Làm sạch môi trường nước.

C. Làm thực phẩm.

D. Dùng làm đồ trang trí.

Câu 8. Mai của mực thực chất là:

A. Khoang áo phát triển thành.

B. Tấm miệng phát triển thành.

C. Vỏ đá vôi tiêu giảm.

D. tấm mang tiêu giảm.

Câu 9. Tập tính ôm trứng của tôm mẹ có ý nghĩa như thế nào?

A. Giúp trứng tận dụng ôxi từ cơ thể mẹ.

B. Bảo vệ trứng khỏi kẻ thù.

C. Giúp phát tán trứng đi nhiều nơi.

D. Giúp trứng nhanh nở.

Câu 10. Các sắc tố trên vỏ tôm sông có ý nghĩa như thế nào?

A. Tạo ra màu sắc rực rỡ giúp tôm đe dọa kẻ thù.

B. Thu hút con mồi lại gần tôm.

C. Là tín hiệu nhận biết đực cái của tôm.

D. Giúp tôm ngụy trang để lẩn tránh kẻ thù.

5
19 tháng 12 2021

6 B

7 A

 

 

19 tháng 12 2021

B

A

16 tháng 12 2021

A

16 tháng 12 2021

A. Lột xác mà tăng trưởng

25 tháng 12 2018

Trùng roi xanh giống với thực vật ở đặc điểm : D

Các phần trên cơ thể thân mề dùng làm dược diệu : D

27 tháng 12 2021

B

27 tháng 12 2021

C

Câu 26: Vỏ tôm có cấu tạo như thế nào để giúp chúng lẩn trốn kẻ thù?A. Vỏ cơ thể có cấu tạo bằng kitin, ngấm thêm canxi nên cứng cáp.B. Thành phần vỏ cơ thể có chứa sắc tố làm tôm có màu sắc của môi trường.C. Vỏ cứng có tác dụng như bộ xương ngoài.D. Tôm có đôi càng rất phát triển.Câu 29: Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần?A. Vì lột xác giúp tôm thích nghi với môi trường...
Đọc tiếp

Câu 26: Vỏ tôm có cấu tạo như thế nào để giúp chúng lẩn trốn kẻ thù?

A. Vỏ cơ thể có cấu tạo bằng kitin, ngấm thêm canxi nên cứng cáp.

B. Thành phần vỏ cơ thể có chứa sắc tố làm tôm có màu sắc của môi trường.

C. Vỏ cứng có tác dụng như bộ xương ngoài.

D. Tôm có đôi càng rất phát triển.

Câu 29: Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần?

A. Vì lột xác giúp tôm thích nghi với môi trường sống tốt hơn.

B. Vì lột xác giúp tôm lớn nhanh hơn.

C. Vì lớp vỏ cứng hạn chế sự phát triển của tôm.

D. Vì lớp vỏ không còn phù hợp với môi trường sống.

Câu 30: Dựa vào đặc điểm nào của tôm, người dân địa phương em thường có kinh nghiệm đánh bắt tôm theo cách nào?

A. Cấu tạo của tôm có nhiều phần phụ nên sử dụng lưới bắt tôm.

B. Dựa vào tế bào khứu giác ở đôi dâu phát triển nên người dân thường sử dụng thính để bắt tôm.

C. Do tôm kiếm ăn vào lúc chập tối nên người dân xác định được thời gian bắt tôm.

D. Tôm có đôi càng phát triển nên dùng vợt bắt tôm.

2
14 tháng 12 2021

A

C

C,B

 

14 tháng 12 2021

Câu 26: Vỏ tôm có cấu tạo như thế nào để giúp chúng lẩn trốn kẻ thù?

A. Vỏ cơ thể có cấu tạo bằng kitin, ngấm thêm canxi nên cứng cáp.

B. Thành phần vỏ cơ thể có chứa sắc tố làm tôm có màu sắc của môi trường.

C. Vỏ cứng có tác dụng như bộ xương ngoài.

D. Tôm có đôi càng rất phát triển.

Câu 29: Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần?

A. Vì lột xác giúp tôm thích nghi với môi trường sống tốt hơn.

B. Vì lột xác giúp tôm lớn nhanh hơn.

C. Vì lớp vỏ cứng hạn chế sự phát triển của tôm.

D. Vì lớp vỏ không còn phù hợp với môi trường sống.

Câu 30: Dựa vào đặc điểm nào của tôm, người dân địa phương em thường có kinh nghiệm đánh bắt tôm theo cách nào?

A. Cấu tạo của tôm có nhiều phần phụ nên sử dụng lưới bắt tôm.

B. Dựa vào tế bào khứu giác ở đôi dâu phát triển nên người dân thường sử dụng thính để bắt tôm.

C. Do tôm kiếm ăn vào lúc chập tối nên người dân xác định được thời gian bắt tôm.

D. Tôm có đôi càng phát triển nên dùng vợt bắt tôm.