K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 12 2016

Gọi a, b lần lượt là số mol của Fe và Cu trong 10,72 gam hỗn hợp
Fe + 2AgNO3 ---> Fe(NO3)2 + 2Ag (1)
Cu + 2AgNO3 ---> Cu(NO3)2 + 2Ag (2)
Giả sử Fe và Cu tan hết trong dd AgNO3. ---> số mol Ag = 2(a + b)
Theo đề khối lượng hỗn hợp kim loại : 56a + 64b = 10,72
Vì a, b > 0 nên 64(a + b) > 56a + 64b => 64 (a + b) > 10,72
(a + b) > 0,1675 do đó 2(a + b) > 2. 0,1675
Khối lượng Ag = 108.2 (a + b) > 108. 2. 0,1675 = 36,18 (g) > 35,84 (g)
Như vậy Fe và Cu chưa tan hết => Trong B không phải chỉ có Ag
 

12 tháng 9 2019

12 tháng 12 2018

Đáp án D.

Giả sử AgNO3 phản ứng hết khi đó Ag+  chuyển hết thành Ag

nAg = = 0,4 mol à mAg = 0,4.108 = 43,2 gam > mA (=32,4 gam)

-> AgNO3 chưa phản ứng hết.

m = mAg  = 32,4 gam à nAg = 0,3 mol

Gọi số mol của Mg và Cu lần lượt là x và y mol

Theo bài ta có: 24x + 64y = 5,6   (1)

Ta có:

Mg à Mg+2 + 2e                      Ag + e  à Ag+

  x                   2x                      0,3     0,3

Cu à Cu+2 + 2e

 y                  2y

Bảo toàn e ta có: 2x + 2y = 0,3           (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

Khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu là:

mMg = 0,1.24 = 2,4 gam; mCu­ = 0,05.64 = 3,2 gam.   

a) Đặt kim loại hóa trị II cần tìm là A.

\(n_{Ag}=\dfrac{75,6}{108}=0,7\left(mol\right)\\ A+2AgNO_3\rightarrow A\left(NO_3\right)_2+2Ag\\ n_A=\dfrac{n_{Ag}}{2}=\dfrac{0,7}{2}=0,35\left(mol\right)\\ M_A=\dfrac{m_A}{n_A}=\dfrac{19,6}{0,35}=56\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Vậy kim loại A (II) cần tìm là sắt (Fe=56)

b) 

\(n_{AgNO_3}=n_{Ag}=0,7\left(mol\right)\\ C_{MddAgNO_3}=\dfrac{0,7}{0,14}=5\left(M\right)\)

c)

\(V_{ddsau}=V_{ddAgNO_3}=0,14\left(l\right)\\ C_{MddFe\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{0,35}{0,14}=2,5\left(M\right)\)

3 tháng 2 2021

- Thấy Cu không phản ứng với HCl .

\(\Rightarrow m_{cr}=m_{Cu}=6,4\left(g\right)\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

.x.......................................1,5x.........

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

.y....................................y.............

Theo bài ra ta có hệ : \(\left\{{}\begin{matrix}27x+56y+6,4=17,4\\1,5x+y=0,4\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,1\end{matrix}\right.\) ( mol )

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=5,4\\m_{Fe}=5,6\end{matrix}\right.\) ( g )

b, \(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\)

.......0,1.........0,2...............................

\(AlCl_3+3NaOH\rightarrow Al\left(OH\right)_3+3NaCl\)

...0,2.......0,6..........................

\(\Rightarrow n_{NaOH}=0,2+0,6=0,8< 1\)

=> Trong B còn có HCl dư .

\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)

...0,2..........0,2....................

=> Dư 0,2 mol HCl .

\(\Rightarrow n_{HCl}=2n_{H_2}+0,2=1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddB}=17,4+250-6,4-0,8=260,2\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{HCl}=\dfrac{0,2.36,5}{260,2}.100\%\approx2,8\%\\C\%_{FeCl_2}\approx4,88\%\\C\%_{AlCl_3}\approx10,26\%\end{matrix}\right.\)

Vậy ....

 

 

1 tháng 4 2021

chỗ m dd B 250 ở đâu ra vậy

2 tháng 11 2019

Đáp án A

Bài này có thể giải theo kinh nghiệm,

hoặc biện luận rào số mol hỗn hợp A.

Từ đó giới hạn của chất rắn C

Trường hợp xả ra đó là:

Fe pứ hết và Cu chỉ pứ 1 phần

C gồm Ag và Cu chưa tan.

 

+ Sơ đồ ta có:

 

PT theo khối lượng oxit:

40c = 2,56 Û c = 0,064 mol

CM AgNO3 = 0,064 ÷ 0,2 = 0,32 

 

 

20 tháng 5 2019

Bài này có thể giải theo kinh nghiệm, hoặc biện luận rào số mol hỗn hợp A.

Từ đó giới hạn của chất rắn C

Trường hợp xả ra đó là:

Fe pứ hết và Cu chỉ pứ 1 phần C gồm Ag và Cu chưa tan.

+ Sơ đồ ta có:

PT theo khối lượng oxit: 40c = 2,56 Û c = 0,064 mol

CM AgNO3 = 0,064 ÷ 0,2 = 0,32

Đáp án A

1. Hoà tan hoàn toàn hh kim loại gồm Mg, Cu, Fe trong dd HCl thu được dd X, chất rắn Y và khí X td hoàn toàn với dd NaOH, thu được kết tủa T. Nung hoàn toàn kết tủa T trong không khí thu được kết tủa rắn gồm? 2. Cho 13,44l hh khí A gồm Clo và Xoi td hết với 19,2g hh B gồm Mg và Al tạo ra 48,15g hh muối clorua và oxit của 2 kim loại. Khối lượng của Mg trong hh B là? 3. Cho 22g hh 2 muối NaX với X, Y là hai...
Đọc tiếp
1. Hoà tan hoàn toàn hh kim loại gồm Mg, Cu, Fe trong dd HCl thu được dd X, chất rắn Y và khí X td hoàn toàn với dd NaOH, thu được kết tủa T. Nung hoàn toàn kết tủa T trong không khí thu được kết tủa rắn gồm? 2. Cho 13,44l hh khí A gồm Clo và Xoi td hết với 19,2g hh B gồm Mg và Al tạo ra 48,15g hh muối clorua và oxit của 2 kim loại. Khối lượng của Mg trong hh B là? 3. Cho 22g hh 2 muối NaX với X, Y là hai halogen ở hai chu kỳ liên tiếp vào dd AgNO3 dư thu được 47,5g kết tủa. X và Y là? 4. Cho 11,2l hh khí A gồm Clo và Oxi td hết với 16,98g hh B gồm Mg và Al tạo ra 42,34g hh muối clorua và oxit của 2 kim loại. Khối lượng của Mg, Al trong hh B lần lượt là? 5. Hòa tan 10g hh muối acbonat kim loại hóa trị 2 bằng dd Hcl dư ta thu được dd A và 2,24l khí bay ra. Cô cạn dd A thì thu được khối lượng muối khan là?
1
30 tháng 1 2021

C1 : 

- Hòa tan hh vào dd HCl : 

Mg + 2HCl => MgCl2 + H2 

Fe + 2HCl => FeCl2 + H2 

X : MgCl2 , FeCl2 , HCl dư 

Y : Cu 

Z : H2 

- Dung dịch X + NaOH : 

MgCl2 + 2NaOH => Mg(OH)2 + 2NaCl

FeCl2 + 2NaOH => Fe(OH)2 + 2NaCl 

Kết tủa T : Mg(OH)2 , Fe(OH)2 

- Nung T : 

Mg(OH)2 -to-> MgO + H2O 

4Fe(OH)2 + O2 -to-> 2Fe2O3 + 4H2O

Chất rắn : MgO , Fe2O3

C2:

Đặt : nCl2 = x (mol) , nO2 = y (mol) 

nA = x + y = 0.6 (mol) (1) 

mCl2 + mO2 = 48.15 - 19.2 = 28.95 (g) 

=> 71x + 32y = 28.95 (2) 

(1),(2) : 

x = 0.25 , y = 0.35 

Đặt : nMg = a (mol) , nAl = b (mol) 

Mg => Mg+2 + 2e 

Al => Al+3 + 3e 

Cl2 + 2e => 2Cl-1 

O2 + 4e => 2O2- 

BT e : 

2a + 3b = 0.25*2 + 0.35*4 = 1.9 

mB = 24a + 27b = 19.2 

=> a = 0.35 

b = 0.4 

%Mg = 0.35*24/19.2 * 100% = 43.75%