K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có:

5 phút= 5.60=300 (giây)

1 giờ= 60.60=3600 (giây)

Ta lại có, tần số dao động của vật đó là:

1350:300= 4,5 (Hz)

Trong 1 giờ, vật qua lại vị trí cần bằng:

4,5.3600= 16200 (lần)

3 tháng 12 2016

5 phút = 300 giây

1 giờ = 3600 giây

 

Tần số dao động của vật đó là:

1350 : 500 = 2,7 (Hz)

Trong 1 giờ vật qua lại vị trí cân bằng:

2,7 x 3600 = 9720 (lần)

25 tháng 3 2018

Chọn B

7 tháng 7 2021

 C. x = 20cos(4πt + π/3)(cm)  

3 tháng 1 2020

Chọn C

Từ biểu thức tổng quát x = Acos(ωt + φ), ta tìm:

+ A: Quãng đường đi trong 1 chu kỳ là 4A => A = S/4 = 10cm

+ ω: Số dao động trong 1 giây: n = f = N t = 120 60 = 2 ( H z )  => ω = 2πf = 4π rad/s.

+ φ: t = 0 => x = A cosφ = 5; v = -Asinφ < 0 => φπ/3 rad.

Vậy:  x = 10 cos ( 4 πt + π 3 ) cm .

3 tháng 12 2016

1 phút = 60 giây

1 giờ = 3600 giây

a) Vật B dao động với tần số: 1200 : 60 = 20Hz

=> Vật A dao động nhanh hơn vật B (45Hz > 20Hz)

b) Số lần vật A qua lại vị trí cân bằng trong 1 giờ là:

45 x 3600 = 162 000 (lần)

Số lần vật B qua lại vị trí cân bằng trong 1 giờ là:

20 x 3600 = 72 000 (lần)

 

24 tháng 12 2021

A

28 tháng 4 2018

6 tháng 12 2019

30 tháng 10 2018

5 tháng 8 2019