K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2016

Không khí trong 2 chuông đều có khí cacbônic vì trong 2 cốc nước đều có lớp váng trắng đục nhưng cốc ở chuông A lại có nhiều hơn vì cây thải ra khí cacbônic khi không không có ánh sáng (hô hấp)

30 tháng 11 2016

Không khí trong hai chuông đều có khí cacbonic vì trên mặt cốc nước vôi trong hai chuông đều có lớp váng.

Chắc chắn đúng mình học rồi

Nhớ tick cho mình nha pạn!

27 tháng 4 2017

- Không khí trong cả 2 chuông đều có khí cacbonic vì mặt cốc nước vôi đều có váng trắng đục.

- Cốc A có lớp váng trắng đục dày hơn vì có cây hô hấp tạo ra nhiều khí cacbonic, khí cacbonic làm nước vôi có lớp váng trắng.

- Từ kết quả của thí nghiệm 1 ta rút ra kết luận: Hô hấp của cây tạo ra khí cacbonic.

19 tháng 11 2019

Không khí trong cả 2 chuông đều có khí cacbonic vì mặt cốc nước vôi đều có váng trắng đục.

- Cốc A có lớp váng trắng đục dày hơn vì có cây hô hấp tạo ra nhiều khí cacbonic, khí cacbonic làm nước vôi có lớp váng trắng.

- Từ kết quả trên ta rút ra kết luận: Hô hấp của cây tạo ra khí cacbonic.

sinh học 6 đúng ko em :))

học tốt

20 tháng 11 2019

- Không khí trong cả 2 chuông đều có khí cacbonic vì mặt cốc nước vôi đều có váng trắng đục.

- Cốc A có lớp váng trắng đục dày hơn vì có cây hô hấp tạo ra nhiều khí cacbonic, khí cacbonic làm nước vôi có lớp váng trắng.

- Từ kết quả trên ta rút ra kết luận: Hô hấp của cây tạo ra khí cacbonic.

4 tháng 12 2016

1/ Không khí trong hai chuông đều có chất khí gì? Vì sao em biết ?

=> Không khí trong hai chuông đều có chất cacbonic vì trên mặt cốc nước vôi trong hai chuông đều có lớp váng trắng đục

2/ Vì sao trên mặt cốc nước vôi trong chuông A có lớp váng trắng đục dày hơn?

=> Vì cây trong chuông A đã thải ra nhiều khí cacbonic hơn cây trong chuông B

3/ Từ kết quả của thí nghiệm 1 ta rút ra kết luận gì?

=> Khi không có ánh sáng, cây nhả ra nhiều khí cacbonic

4 tháng 12 2016

Không có gì đâu ^^

2 tháng 11 2016

CO2 vì nó làm dd ca(oh)2 bị vẩn đục

vì có cây, khi cây thực hiện qt hô hấp sẽ lấy oxi từ mt và thải ra co2 mt kk .ở hai bên là như nhau nhưng bên A có thêm cây nên lượng co2 lớ hơn-> lớp vẩn .đục dày hơn

khi k có .ánh sáng qt hô hấp diễn ra mạnh hơn(cái kết luận nì k chắc :p)

9 tháng 11 2016

cảm ơn bn nhìu dù mik đã học qua rồi ^^

28 tháng 11 2016

Không khí trong hai chuông đều có chất khí ca bô níc(CO2) vì ở cả hai chuông đều có lớp váng trắng

Vì cây ở chuông A đã nhả ra khí CO2

Từ đó rút ra kết luận khi ko có ánh sáng cây sẽ hô hấp ( lấy vào khí ôxi nhả ra khí ca bô níc)

 

20 tháng 7 2021

Câu hỏi 1 : Mk chưa bt ạ !! Thông cảm

Câu hỏi 2 :

Để có thể nhận biết được khí này có trong hơi thở của ta, ta làm theo cách sau : lấy một ly thủy tinh có chứa nước vôi trong và thổi hơi thở sục qua. Khi quan sát, ta thấy li nước vôi bị vẩn đục. Vậy trong hơi thở của ta có khí cacbonic đã làm đục nước vôi trong.

* Search ạ *

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
30 tháng 11 2023

- Hình 3a thể hiện hoạt động hít vào, hình 3b thể hiện hoạt động thở ra. Em biết khi thực hiện động tác hít thở của chính bản thân mình.

- Đường đi của không khí khi hít vào là: mũi, khí quản, phế quản, phổi. Đường đi của không khí khi thở ra là: phổi, phế quản, khí quản, mũi.

- Cơ quan hô hấp có chức năng giúp chúng ta luôn có đủ lượng không khí cung cấp cho các bộ phận để sống.

10 tháng 10 2016

Các đới khí hậu từ bắc xuống nam: đài nguyên -> rừng lá kim -> rừng hỗn hợp và rừng lá rộng -> thảo nguyên -> hoang mạc và bán hoang mạc -> rừng và cây bụi lá cứng địa trung hải -> rừng cận nhiệt đới ẩm -> cảnh quan núi cao -> xavan và cây bụi -> rừng nhiệt đới ẩm.

Châu Á có đủ các đới khí hậu trên trái đất là do lãnh thổ rộng lớn, kéo dài từ Bắc chí NAm

12 tháng 10 2016

Đới ôn hòa; nóng; lạnh

Vì do thời tiết và gió