K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 8 2021

"Ruộng ta khô

Nhà ta cháy

Chó ngộ một đàn"

              (Trích "Bên kia sông Đuống" - Hoàng Cầm)

------------------------------------------------------------------------ Phép tu từ ẩn dụ hình ảnh "chó ngộ" chỉ những tên quân thù, những tên giặc ngoại xâm. Đó là những tên "quỷ dữ quân thù" cùng với tội ác của chúng. (đốt phá, giết người, ném bom)

Em cố gắng đăng câu hỏi cụ thể, dễ nhìn hơn để các bạn dễ hiểu yêu cầu hơn em nhé!

 

16 tháng 11 2021

Phép ẩn dụ: cái ngủ

Ẩn dụ cho hình ảnh em bé

1. Xác định các kiểu ẩn dụ trong các câu sau đây :–Người Cha mái tóc bạcĐốt lửa chó anh nằm.(Minh Huệ)–Bây giờ mận mới hỏi đàoVườn hồng đã cố ai vào hay chưa ?(Ca dao)–Đèn khoe đèn tỏ hơn trăngĐèn ra trước gió còn chăng hỡi đèn ?(Ca dao)–Chỉ có thuyền mới hiểuBiển mênh mông nhường nào.(Xuân Quỳnh)–Này lắng nghe em khúc nhạc thơm.(Xuân Diệu)–Em thấy cơn mưa ràoNgập tiếng...
Đọc tiếp

1. Xác định các kiểu ẩn dụ trong các câu sau đây :

Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa chó anh nằm.

(Minh Huệ)

Bây giờ mận mới hỏi đào
Vườn hồng đã cố ai vào hay chưa ?

(Ca dao)

Đèn khoe đèn tỏ hơn trăng
Đèn ra trước gió còn chăng hỡi đèn ?

(Ca dao)


Chỉ có thuyền mới hiểu
Biển mênh mông nhường nào.

(Xuân Quỳnh)

Này lắng nghe em khúc nhạc thơm.

(Xuân Diệu)


Em thấy cơn mưa rào
Ngập tiếng cười của bố.

(Phan Thế Khải)

2.
Ẩn dụ sau đây thuộc kiểu ẩn dụ nào ? Sử dụng ẩn dụ như vậy có tác dụng gì ?
“Mà bên nước tôi thì đang hửng lên cái nắng bốn giờ chiều, cái nắng đậm đà của
mùa thu biên giới.”

(Nguyễn Tuân)
3. Những câu sau đây có câu nào sử dụng ẩn dụ không ? Nếu có, em hãy chỉ ra
những ẩn dụ cụ thể.

– Chúng ta không nên nướng tiền bạc của cha mẹ.
– Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu.

(Hổ Chí Minh)
4. Trong sinh hoạt hằng ngày, chúng ta thường hay sử dụng ẩn dụ để trao đổi thông
tin và bộc lộ tình cảm. Em hãy kể một số ẩn dụ trong sinh hoạt hằng ngày.
5. Em hãy tìm những ẩn dụ trong ba bài thơ và các bài đọc thêm trong sách giáo
khoa Ngữ văn 6, tập hai.
6. Em hãy làm bài thơ theo thể thơ năm chữ có sử dụng ít nhất một phép ẩn dụ.
7. Trong đoạn thơ sau đây :
Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lí chói qua tim
Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương vù rộn tiếng chim.

(Tố Hữu)

a) Tìm các phép so sánh và ẩn dụ trong đoạn thơ.
b) Hãy viết thành văn xuôi đoạn thơ trên.
8.
Có người nói : “Sức mạnh của so sánh là nhận thức, sức mạnh của ẩn dụ là biểu
cảm”. Em hãy tìm vài ví dụ tiêu biểu để chứng minh.
Hướng dẫn giải bài tập phần ẩn dụ

1. Bài này là để củng cố kiến thức về các kiểu ẩn dụ. Học sinh đọc kĩ phần kiến
thức cơ bản và giải bài tập.
2.
a) Đây là kiểu ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
b) Cách sử dụng ẩn dụ như vậy có tác dụng làm cho sự vật, sự việc mình nói tới
thêm rõ, vì được tiếp nhận bằng cả hai giác quan.
3.
Bài này có hai ẩn dụ là “tắm” và “nướng”.
4.
Trong sinh hoạt hằng ngày chúng ta thường sử dụng các ẩn dụ sau đây :
thấy lạnh, nghe mệt, giọng nói khê nồng,… Dựa vào đó học sinh có thể kể rất
nhiều những ẩn dụ tương tự.
5.

Học sinh đọc kĩ ba bài thơ trong sách giáo khoa và các bài đọc thêm để tìm các ẩn
dụ. Tìm được, hãy gạch chân và điền vào bài tập, sau đó nhờ thầy, cô hoặc các bạn
cùng kiểm tra lại.
6. Học sinh nhớ là tìm ra ẩn dụ cũng khó, làm thơ có ẩn dụ lại càng khó, vì phải
chọn ẩn dụ hay và bất ngờ nhưng lại quen thuộc. Trước hết hãy chọn cách nói ẩn
dụ của bố mẹ thường nựng con hằng ngày, sau đó đưa những ẩn dụ ấy vào thơ.
Muốn làm được thơ học sinh phải học eách làm thơ.
7.
a) Đoạn thơ có hai phép ẩn dụ và một phép so sánh, người ta thường gọi là liên dụ.
Học sinh hãy chỉ ra cụ thể các phép ẩn dụ và phép so sánh theo gợi ý trên.
b)
Muốn làm được câu này học sinh cần nhớ ẩn dụ là so sánh ngầm, thiếu cả vế A, cả
phương diện so sánh và từ so sánh. Học sinh cố gắng phục hồi lại tất cả những yếu
tố còn thiếu trong đoạn thơ, chắc chắn đoạn thơ sẽ biến thành đoạn văn.
8. Học sinh cần nhớ trong ẩn dụ, sự vật, hiện tượng A và sự vật, hiện tượng B phải
có nét tương đồng và quen thuộc, chỉ gọi A là người ta hiểu B. Cho nên ẩn dụ
không đem đến cho ta hiểu biết gì thêm về B mà chỉ là cách gọi B một cách gợi
cảm. Trong so sánh chỉ cần A và B có một nét giộng nhau là đủ. Người ta công
khai đối chiếu hai sự vật, hiện tượng để giúp ta hiểu biết sự vật, hiện tượng nói đến
một cách có hình ảnh. Qua so sánh, người ta có cảm giác cụ thể hơn về sự vật, hiện
tượng muốn nói. Từ những gợi ý trên học sinh tự rút ra kết luận và làm bài.

4
12 tháng 4 2020

rảnh dữ

13 tháng 4 2020

có r đâu, bận muốn chết

8 tháng 8 2023

Bài 1:

Năm câu có sử dụng biện pháp so sánh:

- Bộ lông của mèo mềm mại như nhung.

Chủ ngữ: bộ lông của mèo.

Vị ngữ: mềm mại như nhung.

- Nàng xuân có tính cách ấm áp hơn đông.

Chủ ngữ: nàng xuân.

Vị ngữ: có tính cách ấm áp hơn đông.

- Hoàng hôn, mặt trời xuống biển như hòn lửa.

Trạng ngữ: hoàng hôn.

Chủ ngữ: mặt trời.

Vị ngữ: xuống biển như hòn lửa.

- Cánh đồng lúa chín vàng óng như một tấm thảm vàng.

Chủ ngữ: cánh đồng lúa.

Vị ngữ: chín vàng óng như một tấm thảm vàng.

- Về đêm, cảnh thành phố sáng rực đủ màu như một bức tranh lung linh.

Trạng ngữ: về đêm

Chủ ngữ: cảnh thành phố.

Vị ngữ: sáng rực đủ màu như một bức tranh lung linh.

Bài 2:

Gia đình có vai trò quan trọng bậc nhất đối với con người, là cái nôi nuôi dưỡng nên tâm hồn và tính cách ta.. Thật vậy, gia đình chính là nơi mà mỗi người được sinh ra và lớn lên, có ý nghĩa to lớn về cả mặt vật chất, tinh thần đối với sự lớn lên và trưởng thành của mỗi người. Đầu tiên, gia đình chính là nơi mà mỗi người con được sinh ra và lớn lên trong tình yêu thương, sự chăm sóc vô điều kiện của cha mẹ và người thân. Chúng ta nhờ vào tình yêu thương, sự chăm sóc, chở che của cha mẹ mới có thể lớn lên vững vàng và khỏe mạnh như ngày hôm nay. Cùng với đó, gia đình cũng chính là nơi mà ta nhận được sự dạy dỗ đúng đắn. Ta được dạy dỗ những điều hay lẽ phải, những phép đối nhân xử thế, những phép tắc ứng xử cơ bản nhờ gia đình, nhờ cha mẹ và những người thực sự yêu thương chúng ta. Ngoài ra, gia đình còn luôn là điểm tựa bình an cho mỗi người con trở về sau giông bão, sau những chuyến đi dài mỏi mệt. Nơi ấy luôn là hậu phương vững chắc, luôn âm thầm dõi theo ủng hộ và chở che cho mỗi người con trong gia đình một cách vô điều kiện bằng tất cả tình yêu thương. Khép lại, gia đình có vai trò rất quan trọng đối với sự trưởng thành, phát triển và trưởng thành toàn diện của mỗi người con trong cuộc sống.

Tuệ Lâm