K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2016

c1 hãy cho biết thực vat có điếm gì chung

c2 tế bào ở những bộ phận nào của cây có khả năng phân chia? quá trình phân bào diễn ra như thế nào

c3 rễ có mấy miền chức năng của mỗi miền

c4 nêu các loại thân biến dạng, chức năng của chúng đối với cây? cho ví dụ

c5 mô tả thí nghiệm chất mà lá cây chế tạo đc khi có ánh sáng

c6 vì sao việc trồng cây xanh có tác dụng làm giảm ô nhiễm ko khí

c7 bấm ngọn tỉa cành có lợi gì? những loại cây nào thì bấm ngọn nhung cây nào thì tỉa cành? cho ví dụ

c8 so sanh cấu tạo trong của thân non và rễ

c9 hãy mô tả thí nghiệm có sự thoát hơi nước qua lá

c10 quang hợp là gì? viết sơ đồ tóm tắt quá trình quang hợp? những yếu tố nào là đ/k cần thiết cho quang hợp

c11 có những loại lá biến dạng nào? chức năng của mỗi loại là gì

c12 vì sao ở rất nhiều loại lá mặt trên có màu sẫm hơn mặt dưới

c13 tại sao phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa

c14 vì sao ban đêm ko nên dể nhiều hoa hoặc cây xanh trong phòng ngủ đóng kín cửa

4 tháng 12 2016

ths bn nạ

23 tháng 10 2017

Đó là “một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh”, chú bé mặc “chiếc áo vải dù đen dài”, chú cảm thấy trang trọng và đứng đắn. Lòng chú tưng bừng rộn rã khi được mẹ hiền âu yếm nắm tay dẫn đi trên con đường làng quen thuộc dài và hẹp. Chú xúc động vô cùng, cảm thấy bỡ ngỡ và lạ lùng như con đường ấy chú chưa từng đặt chân đến. Mọi cảnh vật xung quanh thay đổi theo tâm trạng chú bé vì chính lòng tôi có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.

Chú bâng khuâng tự hào khi thấy mình đã lớn khôn, không còn lêu lổng đi thả diều, ra đồng nô đùa như thằng Sơn, thằng Quý nữa. Chú thèm cảnh mấy cậu học trò bằng tuổi mình áo quần tươm tất, nhí nhảnh gọi tên nhau hay trao cho nhau sách vở. Chỉ cầm hai quyển vở mới, dù tay ghì thật chặt mà chú vẫn cảm thấy nặng, một quyển vở rơi khỏi đôi tay bỡ ngỡ. Nhìn thấy mấy cậu ôm sách vở mới lại còn kèm cả bút thước nữa, chú ngây thơ nghĩ chắc chỉ có người thạo mới cầm nổi bút thước. Ý nghĩ ấy của cậu bé đã thoáng qua trong tâm trí một cách nhẹ nhàng như một làn mây lướt ngang trên ngọn núi.

Khi đứng trước ngôi trường, chú bé càng hồi hộp và bỡ ngỡ. Chú ngạc nhiên trước cảnh đông vui trong sân trường. Ai cũng quần áo sạch sẽ, gương mặt tươi vui, sáng sủa. Chú đã từng đi bẫy chim quyên với thằng Minh, và ghé lại trường một lần, đi quanh các lớp, cảm thấy trường xa lạ, cao ráo và sạch sẽ hơn các trường trong làng. Buổi tựu trường hôm nay chú cảm thấy trường Mĩ Lí của mình vừa xinh xắn vừa oai nghiêm như cái đình làng Hòa Ấp. Đứng giữa sân trường rộng, chú bé đâm ra lo sợ vẩn vơ. Đó là tâm trạng bồi hồi, bỡ ngỡ rất thực, rất điển hình đối với tuổi thơ trong lần đầu tiên cắp sách đến trường.

Chú bé cũng như nhiều cậu học trò khác, bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám nhìn một nửa và đi từng bước nhẹ. Tất cả đều như con chim non đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ.

Chú cảm thấy lòng mình vô cùng hồi hộp khi hồi trống trường vang lên, cảm thấy mình bơ vơ, vụng về, lúng túng. Các học trò khác cũng vì hồi hộp mà run run theo nhịp bước rộn ràng trong các láp. Lúc nghe ông Đốc học đọc tên từng người, chú bé xúc động, hồi hộp đến độ quả tim như ngừng đập, giật mình lúng túng, chú quên cả mẹ đứng sau mình. Nghe ông Đốc học dặn dò, không em nào dám trả lời; trước cái nhìn của mọi người, chú bé cũng như các học trò khác thêm lúng túng. Nhiều học trò mới ôm mặt khóc, chú bé cũng dúi đầu vào lòng mẹ mà nức nở theo. Mặc dù lúc ấy được bàn tay quen nhẹ của mẹ hiền vuốt mái tóc cho, nhưng chú vẫn cảm thấy cô đơn, lẻ loi hơn bao giờ hết khi xếp hàng đi vào lớp: “Trong thời thơ ấu, tôi chưa lần nào thấy xa mẹ tôi như lần này”.

Cảm xúc hồi hộp, bỡ ngỡ dâng lên man mác trong lòng khi chú bé vào lớp học, cảm thấy một mùi hương lạ xông lên. Chú thấy lạ lạ và hay hay khi mắt hướng về những tấm hình treo trên tường. Chú nhìn bàn ghế rồi coi đó là vật riêng của mình, nhìn người bạn tí hon ngồi bên cạnh không cảm thấy xa lạ mà quyến luyến tự nhiên. Có lúc chú đưa mắt thèm thuồng một cánh chim, chú vòng tay lên bàn lẩm nhẩm đánh vần bài viết tập “tôi đi học”. Tiếng phấn của thầy giáo đã đưa cậu bé trở về với thực tại.

Thanh Tịnh đã rất khéo léo khi diễn tả những kỉ niệm của buổi đầu tiên đến lớp của nhân vật tôi, qua đó diễn tả tâm trạng và cảm giác bỡ ngỡ khi lần đầu tiên được cắp sách đến trường. Cảm giác của nhân vật diễn biến theo trình tự thời gian và không gian, lúc đầu là buổi sớm mai mẹ dắt đi trên con đường làng, sau đó là lúc đứng giữa sân trường, một hồi trống vang lên, nghe ông Đốc học đọc tên và dặn dò, cuối cùng là khi thầy giáo trẻ đưa vào lớp.

Kỉ niệm của ngày tựu trường đầu tiên rất sâu sắc và đẹp đẽ, chính vì thế hàng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường đầu tiên.

26 tháng 3 2017

1. diện tích toàn phần là :2x2x6=24

2. học sinh cả lớp là 12:10x100=120 

3. = 0,625+1,875=2,5 

k mình nhá 

1, diện tích toàn phần là : 2*2*4=16cm2

2, sai đề

3, 2,5:4+0,75*2,5=100/3

Lưu ý : * là dấu nhân nhé

Câu 21:

1: \(\Leftrightarrow5\sqrt{x-1}=10\)

=>căn x-1=2

=>x-1=4

=>x=5

2: Để hai đường song song thì -2m=3m-5

=>-5m=-5

=>m=1

\(=\dfrac{x+2+x-\sqrt{x}-x-\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}\)

\(=\dfrac{2}{x+\sqrt{x}+1}\)

26 tháng 10 2018

BẠN THAM KHẢO NHA

Câu 1: Trong những nhóm cây sau đây, những nhóm cây nào gồm toàn cây có rễ cọc:

A. Cây táo, cây mít, cây su hào, cây ổi.

B. Cây xoài, cây ớt, cây đậu tương, cây hoa hồng, cây dừa.

C. Cây dừa, cây hành, cây lúa, cây xoan.

D. Cây bưởi, cây cà chua, cây cau, cây cải.

Câu 2: Thân cây to ra do đâu?

A. Sự phân chia tế bào ở tầng sinh vỏ.

B. Sự phân chia tế bào ở tầng sinh trụ.

C. Sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn.

D. Sự phân chia tế bào ở mô phân sinh: tầng sinh vỏ, tầng sinh trụ.

Câu 3: Điểm khác nhau cơ bản nhất giữa thực vật với các sinh vật khác.

A. Thực vật sống ở khắp nơi trên trái đất.

B. Thực vật có khả năng vận động, lớn lên, sinh sản.

C. Thực vật rất đa dạng, phong phú.

D. Thực vật có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ, phần lớn không có khả năng di chuyển, phản ứng chậm trước các kích thích của môi trường.

Câu 4: Mạch rây và mạch gỗ ở cây có chức năng:

A. Mạch gỗ vận chuyển chất hữu cơ, mạch rây vận chuyển nước và muối khoáng hoà tan.

B. Vận chuyển chất hữu cơ

C. Mạch rây vận chuyển chất hữu cơ, mạch gỗ vận chuyển nước và muối khoáng hoà tan.

D. Vận chuyển nước và muối khoáng hoà tan.

Câu 5: Trong những nhóm cây sau đây nhóm nào gồm toàn cây có thân rễ:

A. Cây dong ta, cây giềng, cây gừng, cây cải       .

B. Cây khoai tây, cây cà chua, cây cải củ.

C. Cây gừng, cây nghệ, cây dong ta, cây cỏ tranh.       

D. Cây su hào, cây tỏi, cây cà rốt, cây cà chua.

Câu 6: Đặc điểm của rễ móc là

A. rễ phình to.

B. rễ phụ mọc từ thân và cành trên mặt đất, móc vào trụ bám.

C. rễ cây mọc ngược lên trên mặt đất do cây sống trong điều kiện thiếu không khí.

D. rễ biến đổi thành giác mút đâm vào thân hoặc cành của cây khác.

II. Phần tự luận (7 điểm).

Câu 7 (2 điểm).

          Dựa vào kiến thức đã học, em hãy cho biết thế nào là thực vật có hoa và thực vật không có hoa? Thế nào là cây một năm và thế nào là cây lâu năm? Cho ví dụ?

Câu 8 (2 điểm).

a. Tế bào thực vật gồm những thành phần chủ yếu nào?

b.  Kể tên những bộ phận chính của thân cây mà chúng ta đã học.

Câu 9 (3 điểm): Cho đoạn văn dưới đây:

          Dác và ròng.

          Cưa ngang một thân cây gỗ già, thấy rõ hai miền gỗ khác nhau:

Dác là lớp gỗ màu sáng ở phía ngoài, gồm những tế bào mạch gỗ sống, có chức năng vận chuyển nước và muối khoáng.

Ròng là lớp gỗ màu thẫm, rắn chắc hơn dác, nằm phía trong, gồm những tế bào chết, vách dày có chức năng nâng đỡ cây.

          Quan đoạn văn trên và kiến thức hiểu biết bản thân trả lời các câu hỏi sau:

a. Trong thực tiễn người ta chọn phần dác hay phần ròng để đóng đồ như: Bàn, ghế, làm nhà, làm cửa....? Tại sao?

b. Những cây gỗ lâu năm bị rỗng ruột có sống được không? Tại sao?



TÍCH TỚ NHA

26 tháng 10 2018

BẠN THAM KHẢO NHA

Câu 1. Đơn vị cấu tạo của cơ thể thực vật là gì?

A. Bào quan                             B. Tế bào                  C. Mô                              D. Các cơ quan

Câu 2. Loại tế bào nào trong cơ thể thực vật có khả năng phân chia?

A. Mô mềm                              B. Mô cứng               C. Mô phân sinh               D. Bào quan

Câu 3. Rễ cọc gồm:

A. Rễ cái và các rễ con

B. Rễ con mọc ra từ gốc thân.

C. Các rễ từ cành đâm xuống đất

D. Rễ chồi lên mặt đất.

Câu 4. Rễ gồm mấy miền:

A.1                                         B.2                             C.3                                     D.4

Câu 5. Tại sao ở một số lá, mặt trên của lá có mầu sẫm hơn mặt dưới:

A. Mặt trên ít lỗ khí hơn

B. Mặt trên có nhiều lỗ khí hơn.

C. Tế bào thịt lá mặt trên chứa nhiều diệp lục hơn

D. Tế bào thịt lá mặt dưới chứa nhiều diệp lục hơn

Câu 6. Thân dài ra do đâu?

A. Do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn.

B. Do sự phân chia tế bào ở mô mềm.

C. Do sự phân chia tế bào ở mô cứng.

D. Do sự phân chia tế bào ở chồi ngọn.

Câu 7. Trong những nhóm cây sau đây, nhóm cây nào toàn cây mọng nước.

A. Cây xương rồng, cây cành giao, cây thuốc bỏng.

B. Cây xoài, cây cóc, cây xương rồng.

C. Cây mít, cây nhãn, cây ổi.

D. Cây cành giao, cây cóc, cây hành.

Câu 8. Cấu tạo trong của phiến lá gồm:

A.Thịt lá, ruột, vỏ

B. Bó mạch, gân chính, gân phụ

C. Biểu bì, thịt lá, lỗ khí.

D. Biểu bì, gân lá, thịt lá.

Câu 9. Tại sao khi nuôi cá cảnh trong bể lại phải thả thêm các loại rong?

A. Vì làm thức ăn cho các.

B. Vì làm bể cá đẹp.

C. Vì rong sẽ lấy nước và tạo khí cacbônic

D. Vì rong tạo ra khí ôxi cung cấp cho cá hô hấp.

Câu 10. Cây nào sâu đây là cây lá đơn:

A. Cây mồng tơi          B. Cây me              C. Cây phượng                      D. Cây hoa hồng

Câu 11. Phương pháp nhân giống cây trồng nhanh và tiết kiệm nhất là:

A. Chiết cành.

B. Ghép cành

C. Giâm cành.

D. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm

Câu 12. Một số hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên thường gặp là:

A. Sinh sản bằng thân bò, thân rễ, lá.

B. Sinh sản bằng rễ củ, lá.

C. Sinh sản bằng thân bò, rễ củ, lá.

D. Sinh sản bằng thân bò, thân rễ, rễ củ, lá.

B/ TỰ LUẬN:

Câu 1. Thế nào là quá trình quang hợp? Viết sơ đồ tóm tắt quá trình quang hợp? (2đ)

Câu 2. Có những loại biến dạng nào của lá? Chức năng của mỗi loại biến dạng là gì? (2đ)

Câu 3. Tại sao phải thu hoạch cây có rễ củ trước khi cây ra hoa kết quả? (1,5đ)

Câu 4. Vì sao ban đêm không nên để nhiều hoa hoặc cây xanh trong phòng ngủ đóng kín cửa? (1,5đ)



TÍCH TỚ NHA

12 tháng 12 2021

Bạn lên mạng tra ý

12 tháng 12 2021

phải làm chứ bạn

13 tháng 11 2018

143581=3249

13 tháng 11 2018

Là sao bạn "con lợn hâm" ? Mjk ko hiểu :((