K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2016

dda = 1250kg/m3 > dnuoc = 1000kg/m3 => đá chìm

dthuyen khoảng 100kg/m3 < dnuoc nên thuyền nổi

( khối lượng riêng của thuyền nhỏ vì nó chiếm khoảng 95% là không khí mà dkk = 29g/m3)

 

23 tháng 11 2016

Dễ hiểu thôi mà, Con thuyền lớn => nó nặng nhưng mà khối lượng riêng của nó lại nhẹ hơn khối lượng riêng của nước còn hòn đá nhẹ mà khối lượng riêng của nó lại nặng.

20 tháng 2 2018

trọng lượng riêng

20 tháng 2 2018

Tại diện tích mặt thoáng của con thuyền lớn hơn nhưng diện tích mặt thoáng của hòn đá thì lại rất nhỏ

4 tháng 2 2022

Tham khảo

Nguyên tắc cơ bản là một vật sẽ chìm nếu nó nặng hơn chính xác cùng một thể tích nước mà nó chiếm chỗ. Nói một cách dễ hiểu, dù con tàu nặng cả ngàn tấn, nhưng thể tích nước mà nó chiếm chỗ được cũng rất lớn, tạo thành lực đẩy Acsimet lớn và ngược chiều với trọng lực của tàu. Khi hai lực cân bằng (trước khi tàu ngập nước hoàn toàn) thì con tàu sẽ nổi. 

16 tháng 3 2016

2. con sông 

16 tháng 3 2016

1.bánh xe

2.con sông

23 tháng 9 2015

​đừng tưởng tượng nữa

23 tháng 9 2015

Đừng tưởng tượng nữa là được

9 tháng 7 2015

đó là  tàu ngầm 

9 tháng 7 2015

Chắc tàu chìm là tàu ngầm

17 tháng 4 2017

Hòn bi làm bằng thép có trọng lượng riêng lớn hơn trọng lượng riêng của nước nên bị chìm. Tàu làm bằng thép, nhưng người ta thiết kế sao cho các khoảng trống để trọng lượng riêng của cả con tàu nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước, nên con tàu có thể nổi trên mặt nước.

23 tháng 11 2017

Hòn bi làm bằng thép có trọng lượng riêng lớn hơn trọng lượng riêng của nước nên bị chìm. Tàu làm bằng thép, nhưng người ta thiết kế sao cho các khoảng trống để trọng lượng riêng của cả con tàu nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước, nên con tàu có thể nổi trên mặt nước.

22 tháng 9 2015

Rùa=> Quy

Ngựa=> Mã

Quy mã=> qua Mỹ

Thuyền đi qua Mỹ

15 tháng 8 2019

thông minh