K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2016

Khi Mặt Trời đứng bóng là lúc các tia sáng Mặt Trời chiếu thành góc vuông với mặt đất vào lúc giữa trưa. Trên bề mặt Trái Đất, hiện tượng mặt trời đứng bóng chỉ xảy ra ở vùng giữa hai chí tuyến (cũng gọi là nội chí tuyến).

Trong một năm, Mặt Trời chiếu thẳng góc hai lần ở xích đạo vào ngày 21 tháng 3 và 23 tháng 9. Vào ngày 22 tháng 6 và 22 tháng 12, Mặt Trời chiếu thẳng góc ở chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam.

Nước ta nằm ở vùng giữa xích đạo và chí tuyến Bắc từ vĩ độ 8030’ Bắc (mũi Cà Mau) đến vĩ độ 23022’B (cao nguyên Đồng Văn), vì vậy ở bất cứ nơi nào trên đất nước ta trong một năm cũng thấy Mặt Trời đứng bóng hai lần vào mùa hạ từ ngày 23 – 24 tháng tư đến 20 – 21 tháng 8. Đó là thời kì Mặt Trời di động biểu kiến từ mũi Cà Mau lên chí tuyến Bắc. Từ 20 – 21 tháng 8 đến 23 – 24 tháng 4 là thời kì mặt trời di động biểu kiến từ mũi Cà Mau đến chí tuyến Nam. Vào thời kì này, ở bất kì nơi nào trên đất nước ta cũng thấy mặt trời chếch về phương Nam lúc giữa trưa. Mặt trời càng di động biểu kiến xuống gần chí tuyến Nam thì độ chếch đó càng lớn.

12 tháng 11 2016

Khi Mặt Trời đứng bóng là lúc các tia sáng Mặt Trời chiếu thành góc vuông với mặt đất vào lúc giữa trưa. Trên bề mặt Trái Đất, hiện tượng mặt trời đứng bóng chỉ xảy ra ở vùng giữa hai chí tuyến (cũng gọi là nội chí tuyến). Trong một năm, Mặt Trời chiếu thẳng góc hai lần ở xích đạo vào ngày 21 tháng 3 và 23 tháng 9. Vào ngày 22 tháng 6 và 22 tháng 12, Mặt Trời chiếu thẳng góc ở chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam. Nước ta nằm ở vùng giữa xích đạo và chí tuyến Bắc từ vĩ độ 8030’ Bắc (mũi Cà Mau) đến vĩ độ 23022’B (cao nguyên Đồng Văn), vì vậy ở bất cứ nơi nào trên đất nước ta trong một năm cũng thấy Mặt Trời đứng bóng hai lần vào mùa hạ từ ngày 23 – 24 tháng tư đến 20 - 21 tháng 8. Đó là thời kì Mặt Trời di động biểu kiến từ mũi Cà Mau lên chí tuyến Bắc. Từ 20 – 21 tháng 8 đến 23 – 24 tháng 4 là thời kì mặt trời di động biểu kiến từ mũi Cà Mau đến chí tuyến Nam. Vào thời kì này, ở bất kì nơi nào trên đất nước ta cũng thấy mặt trời chếch về Namlúc giữa trưa. Mặt trời càng di động biểu kiến xuống gần chí tuyến Namthì độ chếch đó càng lớn.

 

4 tháng 7 2018

so sánh .Chúc bạn học tốt nha 

4 tháng 7 2018

so sánh

28 tháng 9 2021

a. Bóng của cái cây thay đổi khi vị trí của mặt trời thay đổi. Vì mặt trời lặn hướng Tây mà hướng Tây lại đối diện hướng đông nên bóng cây ngả về đông.

b. 

- Buổi sáng, bóng cọc dài ngả về phía tây. Vì mặt trời mọc ở phía đông mà hướng đông lại đối diện hướng tây nên bóng cây ngả về hướng tây.

- Buổi trưa, bóng cọc ngắn lại, ở ngay dưới chân cọc đó. Trưa thì mặt trời ở trên đỉnh đầu nên bóng cây chiếu thẳng xuống

5 tháng 7 2018

Theo mk :

Nghĩa là tác giả muốn nói đến mùa hạ 

để có thể liên tưởng rõ ràng đến việc đọc sách 

hok tốt

22 tháng 12 2021

Lời giải: - Thời gian bán cầu Bắc ngả về phía Mặt Trờilúc đó ở Việt Nam là mùa hạ. - Thời gian bán cầu Nam ngả về phía Mặt Trờilúc đó ở Việt Nam là mùa đông.

 Hiện tượng ngày và đêm dài ngắn khác nhau  nguyenvanlap on Fri Sep 28, 2012 6:55 pm 1. 1.1. Hiện tượng chênh lệch độ dài ngày và đêm trong các ngày 21/3, 22/6; 23/9 và 22/12 ở xích đạo, các chí tuyến và vòng cực.- Ở xích đạo : tất cả các ngày trên đều có giờ chiếu sáng là 12h. Do trục Trái Đất và đường phân chia sáng tối luôn luôn gặp nhau ở xích đạo, nên ngày và đêm dài bằng nhau.- Ở các...
Đọc tiếp

 Hiện tượng ngày và đêm dài ngắn khác nhau

Bài gửi  nguyenvanlap on Fri Sep 28, 2012 6:55 pm

 1. 1.1. Hiện tượng chênh lệch độ dài ngày và đêm trong các ngày 21/3, 22/6; 23/9 và 22/12 ở xích đạo, các chí tuyến và vòng cực.
- Ở xích đạo : tất cả các ngày trên đều có giờ chiếu sáng là 12h. Do trục Trái Đất và đường phân chia sáng tối luôn luôn gặp nhau ở xích đạo, nên ngày và đêm dài bằng nhau.
- Ở các chí tuyến Bắc, Nam và vòng cực:
+ Ngày 21/3 và 23/9 đều có giờ chiếu sáng trong ngày là 12h. do vào các ngày này, Trái Đất hướng cả hai nửa cầu về phía Mặt Trời như nhau, tia sáng Mặt Trời chiếu vuông góc với xích đạo nên mọi nơi có số giờ chiếu sáng như nhau (12giờ), ngày và đêm dài bằng nhau.
+ Ngày 22/6 và ngày 22/12, số giờ chiếu sáng trên các vĩ tuyến và các vòng cực ở hai nửa cầu trái ngược nhau:
Ngày 22/6
 Ở chí tuyến Bắc : số giờ chiếu sáng trong ngày là 13,5 giờ, ngày dài hơn đêm.
 Ở chí tuyến Nam : số giờ chiếu sáng trong ngày là 10,5 giờ, đêm dài hơn ngày.
 Ở vòng cực Bắc : số giờ chiếu sáng trong ngày là 24h, không có đêm
 Ở vòng cực Nam : số giờ chiếu sáng trong ngày là 0h, đêm dài 24h, không có ngày.
 Nguyên nhân : ngày 22/6, nửa cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời, diện tích được chiếu sáng lớn hơn diện tích khuất trong bóng tối, nên ngày dài hơn đêm. Nửa cầu nam lúc này chếch xa phía Mặt Trời, diện tích được chiếu sáng ít hơn diện tích khuất trong bóng tối, đêm dài hơn ngày. Vòng cực Bắc hoàn toàn nằm trước đường phân giới sáng – tối, nên có hiện tượng ngày dài 24h. Trong khi đó, vòng cực Nam hoàn toàn nằm sau đường phân chia sáng – tối nên có hiện tượng đêm dài 24h.
Ngày 22/12 : hiện tượng chênh lệch ngày và đêm diễn ra hoàn toàn ngược lại với ngày 22/6
1.2. Hiện tượng ngày – đêm dài, ngắn khác nhau theo mùa.
Do trục Trái Đất nghiêng trên mặt phẳng quỹ đạo trong khi chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt trời, nên vòng phân chia sáng – tối thường xuyên thay đổi, tạo nên hiện tượng ngày đêm dài, ngắn khác nhau. 
- Từ ngày 22/3 đến ngày 23/9 : bán cầu Bắc hướng về phía Mặt trời, vòng phân chia sáng – tối đi qua sau cực Bắc và trước cực Nam. Phần diện tích được chiếu sáng lớn hơn phần bị khuất trong bóng tối. Vì thế nên ngày dài hơn đêm. Vào ngày Hạ chí (22/6), Mặt Trời lên thiên đỉnh lúc 12h trưa tại chí tuyến Bắc, tất cả các địa điểm ở BBC có ngày dài nhất trong năm.
- Từ ngày 23/9 đến ngày 21/3 : bán cầu Bắc ở xa Mặt Trời, tại mọi địa điểm đều có đêm dài hơn ngày. Càng gần cực Bắc, đêm càng dài, ngày càng ngắn. Ngày Đông chí (22/12), ở vĩ tuyến 66033’B, đêm dài 24h, không có ngày
1.3. Hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau trên Trái Đất theo vĩ độ
Độ dài ngày – đêm có sự thay đổi khi đi từ xích đạo về cực. Vào mùa hạ, càng đi về phía cực ngày càng dài ra và đêm ngăn lại. Mùa đông ngược lại, càng đi về phía cực thì độ chênh lệch ngày đêm càng lớn và cực sẽ có 6 tháng ngày và 6 tháng đêm.
6
4 tháng 11 2017

dài thế hả bn?ucche

26 tháng 10 2019

oho bạn viết văn hả bạn?

10 tháng 11 2016

a. 22/6

b. 22/12

c. Ngày 21/3 và 23/9

d. nửa cầu bắc....hè...bắc....đông

e. nửa cầu nam.... hè... nam... đông.... bắc

10 tháng 12 2017

dddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddđ

   5. Hiện tượng nhật thực và nguyệt thực        Những quan sát thiên văn cho biết Trái Đất quay quanh Mặt trời, mặt trăng quay quanh trái đất. Khi mặt trăng nằm trong khoảng từ Mặt trời đến trái đất thì trên trái đất xuất hiện vùng bóng đen và vùng bóng mờ. Đứng ở vùng bóng đen, MẶt trời bị mặt trăng che khuất, khi đó xảy ra hện tượng nhật thực toàn phần. ĐỨng ở vùng bóng mờ,...
Đọc tiếp

   5. Hiện tượng nhật thực và nguyệt thực        Bài tập Vật lý

Những quan sát thiên văn cho biết Trái Đất quay quanh Mặt trời, mặt trăng quay quanh trái đất. Khi mặt trăng nằm trong khoảng từ Mặt trời đến trái đất thì trên trái đất xuất hiện vùng bóng đen và vùng bóng mờ. Đứng ở vùng bóng đen, MẶt trời bị mặt trăng che khuất, khi đó xảy ra hện tượng nhật thực toàn phần. ĐỨng ở vùng bóng mờ, nhìn thấy một phần mặt trời, khi đó xảy ra hiện tượng nhật thực một phần. MẶt trời là nguồn sáng chiếu sáng xuống trái đất và mặt trăng. đứng trên trái đất, về ban đêm, ta thấy mặt trăng vì có ánh sáng phản chiếu từ mặt trăng, khi mặt trăng bị trái đất che, không được mặt trời chiếu sáng nữa, khi đó xảy ra hiện tượng nguyệt thật

Em hãy vẽ hình mô tả vị trí của Mặt Trời và Mặt Trăng, Trái Đất khi xảy ra hiện tượng nhật thực và hiện tượng nhật thật

Câu hỏi:

a) Ở nơi nào trên trái đất xảy ra hiện tượng nhật thực toàn phần( mặt trời bị mặt trăng che khuất)

số1, số 2, số 3, số 4

Bài tập Vật lý

b) Mặt Trăng ở vị trí nào thì người đứng ở điểm A trên Trái Đất thấy trăng sáng, thấy có nguyệt thực

Bài tập Vật lý

8
4 tháng 10 2016

a, người số 1

11 tháng 10 2016

a/ số 1 còn b/ số 3

   5. Hiện tượng nhật thực và nguyệt thực        Những quan sát thiên văn cho biết Trái Đất quay quanh Mặt trời, mặt trăng quay quanh trái đất. Khi mặt trăng nằm trong khoảng từ Mặt trời đến trái đất thì trên trái đất xuất hiện vùng bóng đen và vùng bóng mờ. Đứng ở vùng bóng đen, MẶt trời bị mặt trăng che khuất, khi đó xảy ra hện tượng nhật thực toàn phần. ĐỨng ở vùng bóng mờ,...
Đọc tiếp

   5. Hiện tượng nhật thực và nguyệt thực        Bài tập Vật lý

Những quan sát thiên văn cho biết Trái Đất quay quanh Mặt trời, mặt trăng quay quanh trái đất. Khi mặt trăng nằm trong khoảng từ Mặt trời đến trái đất thì trên trái đất xuất hiện vùng bóng đen và vùng bóng mờ. Đứng ở vùng bóng đen, MẶt trời bị mặt trăng che khuất, khi đó xảy ra hện tượng nhật thực toàn phần. ĐỨng ở vùng bóng mờ, nhìn thấy một phần mặt trời, khi đó xảy ra hiện tượng nhật thực một phần. MẶt trời là nguồn sáng chiếu sáng xuống trái đất và mặt trăng. đứng trên trái đất, về ban đêm, ta thấy mặt trăng vì có ánh sáng phản chiếu từ mặt trăng, khi mặt trăng bị trái đất che, không được mặt trời chiếu sáng nữa, khi đó xảy ra hiện tượng nguyệt thật

Em hãy vẽ hình mô tả vị trí của Mặt Trời và Mặt Trăng, Trái Đất khi xảy ra hiện tượng nhật thực và hiện tượng nhật thật

Câu hỏi:

a) Ở nơi nào trên trái đất xảy ra hiện tượng nhật thực toàn phần( mặt trời bị mặt trăng che khuất)

số1, số 2, số 3, số 4

Bài tập Vật lý

b) Mặt Trăng ở vị trí nào thì người đứng ở điểm A trên Trái Đất thấy trăng sáng, thấy có nguyệt thực

Bài tập Vật lý

6
25 tháng 9 2016

để nhìn thấy ánh sáng mặt trăng :

1; 2; 4; 5

nhìn thấy nguyệt thực:

3

27 tháng 9 2016

a, số 1 sẽ có hiện tượng nhật thực toàn phần

b, số 3 sẽ thấy có nguyệt thực

Cho các ví dụ về biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật sau:(1) Ở miền Bắc Việt Nam, số lượng bò sát giảm mạnh vào những năm có mùa đông giá rét, nhiệt độ xuống dưới 8 ° C .(2) Số lượng thỏ và mèo rừng Canada biến động theo chu kì 9-10 năm.(3) Ở Việt Nam, vào mùa xuân và mùa hè có khí hậu ấm áp, sâu hại xuất hiện nhiều.(4) Ở đồng rêu phương Bắc, số...
Đọc tiếp

Cho các ví dụ về biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật sau:

(1) Ở miền Bắc Việt Nam, số lượng bò sát giảm mạnh vào những năm có mùa đông giá rét, nhiệt độ xuống dưới 8 ° C .

(2) Số lượng thỏ và mèo rừng Canada biến động theo chu kì 9-10 năm.

(3) Ở Việt Nam, vào mùa xuân và mùa hè có khí hậu ấm áp, sâu hại xuất hiện nhiều.

(4) Ở đồng rêu phương Bắc, số lượng cáo và chuột lemmut biến động theo chu kì 3 - 4 năm.

(5) Số lượng cây tràm ở rừng U Minh Thượng giảm mạnh sau sự cố cháy rừng tháng 3 năm 2002.

(6) Hàng năm, chim cu gáy thường xuất hiện nhiều vào mùa thu hoạch lúa, ngô.

Có bao nhiêu ví dụ về biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật mà nguyên nhân gây biến động là nhân tố không phụ thuộc mật độ quần thể?

A. 4

B. 2

C. 6

D. 3

1
3 tháng 11 2019

Đáp án C

Những nguyên nhân gây ra sự biến động số lượng

1)  Do sự thay đổi các nhân tố sinh thái vô sinh:

- Các nhân tố sinh thái vô sinh không bị chi phối bởi mật độ cá thể quần thể của quần thể, còn được gọi là nhân tố không phụ thuộc mật độ

- Khí hậu là nhân tố ảnh hưởng rõ rệt nhất

- Nhiệt độ môi trường quá thấp sẽ gây chết nhiều động vật, nhất là động vật biến nhiệt như ếch, nhái

Ví dụ: Rét đậm kéo dài ở miền Bắc vào tháng giêng, năm 2008, làm chết nhiều trâu bò và các động, thực vật khác

2) Do sự thay đổi các nhân tố hữu sinh:

- Các nhân tố hữu sinh bị chi phối bởi mật độ cá thể của quần thể còn được gọi là nhân tố phụ thuộc mật độ quần thể

- Biến động số lượng phụ thuộc sự canh tranh giữa các cá thể, cạnh tranh làm thay đổi mức tử vong, sức sinh sản, di cư và nhập cư

  Tất cả trường hợp biến động số lượng cá thể hầu hết theo chu kì nhiều năm, hoặc do nhiệt độ môi trường, khí hậu làm thay đổi chứ không phụ thuộc vào mật độ.