K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 8 2021

Ta có :  m +11n \(⋮\) 12 

  <=> 9m + 99n \(⋮\) 12 

Mà   [( 9m + 99n) - (9m +3n) ] =    96n   \(⋮\) 12 

Vì  9m + 99n \(⋮\) 12    ;    96n \(⋮\) 12 

Nên 9m+3n \(⋮\)12 ( đpcm)

DD
6 tháng 8 2021

\(\left(m+11n\right)⋮12\Rightarrow-3\left(m+11n\right)⋮12\)

\(\Leftrightarrow\left(-3m-33n+12m+36n\right)⋮12\)

\(\Leftrightarrow\left(9m+3n\right)⋮12\)

1: \(\Leftrightarrow3n^3+n^2+9n^2+3n-3n-1-4⋮3n+1\)

\(\Leftrightarrow3n+1\in\left\{1;4;2;-2;-1;-4\right\}\)

\(\Leftrightarrow3n\in\left\{0;3;-3\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;1;-1\right\}\)

27 tháng 6 2016

a) Ta lam theo cach quy nap, Dat n=k

\(n^2+11n-10=k^2+11k-10\)khong chia het cho 49

Ta phai chung minh cung dung voi k+1

Ta co: \(\left(k+1\right)^2+11\left(k+1\right)-10=k^2+2k+1+11k+11-10=k^2+13k+2\)

\(=k^2+2\times k\times\frac{13}{2}+\frac{169}{4}-\frac{169}{4}+2=\left(k+\frac{13}{2}\right)^2-40,25\) khong chia het cho 49

=> DPCM

10 tháng 1 2022

n^3 +11n = n^3 -n +12n
= n(n^2 -1 ) + 12n
=(n-1)n (n+1) +12n
vì n là số tự nhiên nên => (n-1)n (n+1) là tích 3 số nguyên liên tiếp => chia hết cho 6
12 chia hết cho 6 nên 12n chia hết cho 6
Suy ra (n-1)n (n+1) + 12n chia hết cho 6
=> n^3+ 11n chia hết cho 6 => dpcm

10 tháng 1 2022

Tham khảo:

14 tháng 2 2016

bai toan nay kho quá

9 tháng 11 2015

a) Xét n2+4n+3= n2+n+3n+3= n(n+1) + 3(n+1)= (n+1)(n+3) 
Mà n là số nguyên lẻ nên n chia cho 2 dư 1 hay n= 2k+1( k thuộc Z) 
do đó n2+4n+3= (n+1)(n+3)= (2k+1+1)(2k+1+3)= (2k+2)(2k+4) 
= 2(k+1)2(k+2)= 4(k+1)(k+2) 
Mà (k+1)(k+2) là tích 2 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 2. 
Vậy n2+4n+3= (n+1)(n+3)= 4(k+1)(k+2) chia hết cho 4; chia hết cho 2

=>n2+4n+3 chia hết cho 4.2=8 ( đpcm)

6 tháng 8 2016

a) vì n lẻ nên n có dạng 2k+1 vậy n^2+4n+3=4k^2+1+8k+4+3

=4k^2+8+8k NX:8+8n chia hết cho 8 nên 4k^2 chia hết cho 8

vì 2k+1 lẻ nên k là số chẳn vậy k chia 8 dư 0;2;4;6 TH dư 0 dễ

nếu k chia 8 dư 2 thì 4k chia hết cho 8; nếu k chia 8 dư 4 thì k^2 chia hết cho 8

nếu k chia 8 dư 6 thì 4k^2 chia hết cho 8. bạn tự nhân lên sẽ rõ lí do 

CMR với mọi số nguyên a, b, c, d tích

(a−b)(a−c)(a−d)(b−c)(b−d)(c−d)(a−b)(a−c)(a−d)(b−c)(b−d)(c−d) chia hết cho 12.

CMR có thể có đến 33 số nguyên dương khác nhau, không quá 50, trong đó không tồn tại hai số nào mà một số gấp đôi số còn lại.

CMR tồn tại vô số bội của 2003 mà trong biểu diễn thập phân của chúng không có các chữ số 0, 1, 2, 3.

CMR tồn tại số tự nhiên k sao cho 2003-1 chia hết cho 51 .

đúng không bạn

11 tháng 10 2015

Ta có :

A = 13! - 11! = 11! . 12 . 13 - 11! = 11! . (12 . 13 - 1) = 11! . 155 chia hết cho 155