K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tôi được học sinh giỏi năm học này. Bởi lẽ đơn giản là tôi ngoan và học giỏi thôi. Và chủ yếu cũng nhờ sự chăm chỉ, siêng năng, cần cù, chịu khó của tôi. Nhiều lúc tôi cũng tự hâm mộ mình.

14 tháng 8 2017

bản thân cậu chứ có phải bản thân mk đâu mà mk làm đc!!!leuleu

27 tháng 2 2023

Câu chuyện sử dụng ngôi kể thứ nhất

27 tháng 2 2023

\(1\). Câu chuyện đã sử dụng ngôi kể thứ \(1\) 

@Nae

GIÚP EM VỚI:(( viết một đoạn văn khoảng 400 chữ kể về trải nghiệm của bản thân. (KHÔNG CHÉP TRÊN MẠNG Ạ) YÊU CẦU: mở bài: -Dùng ngôi thứ nhất để kể (người kể xưng tôi) -Giới thiệu sơ lược về trải nghiệm Thân bài: -Trình bày chi tiết về thời gian, không gian, hoàn cảnh -Trình bày chi tiết những nhân vật liên quan -Kết hợp kể và tả -Sự việc này nối tiếp với sự việc kia một...
Đọc tiếp

GIÚP EM VỚI:(( viết một đoạn văn khoảng 400 chữ kể về trải nghiệm của bản thân. (KHÔNG CHÉP TRÊN MẠNG Ạ) YÊU CẦU: mở bài: -Dùng ngôi thứ nhất để kể (người kể xưng tôi) -Giới thiệu sơ lược về trải nghiệm Thân bài: -Trình bày chi tiết về thời gian, không gian, hoàn cảnh -Trình bày chi tiết những nhân vật liên quan -Kết hợp kể và tả -Sự việc này nối tiếp với sự việc kia một cách hợp lí Kết bài: -Nêu ý nghĩa của trải nghiệm đối với bản thân, nêu bài học rút ra. BỐI CẢNH EM CẦN MỌI NGƯỜI VIẾT GIÚP: -nói về sự bướng bỉnh và chủ quan của em khi không chịu nghe lời dặn dò của mẹ rằng không được đi ra ngoài một mình vào buổi trưa. Và kết quả suýt bị kẻ xấu bắt cóc , may mà có chú công an gần đó thấy và ngăn kẻ xấu có ý đồ bắt cóc em lại. GIÚP EM VỚI Ạ, EM ĐANG CẦN GẤP Ạ! EM CÁM ƠN NHIỀU HUHU

0
31 tháng 10 2021

TL:

A. Ngôi kể thứ nhất          

Nha bạn!

-HT-

TL:

Câu 24. Ngôi kể trong bài văn kể về một trải nghiệm của bản thân là:

A. Ngôi thứ nhất

B. Ngôi thứ hai

B. Ngôi thứ ba

HT

@Kawasumi Rin

1. Từ đoạn văn (đoạn trích) xác định được tên văn bản.2. Xác định được thể loại của các văn bản.3. Nắm được khái niệm ngôi kể. Xác định được ngôi kể trong các đoạn văn (đoạn trích). Phân biệt được ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ ba.4. Nắm được các phương thức biểu đạt, xác định và phân biệt được các phương thức biểu đạt trong các đoạn văn (đoạn trích).5. Đọc các đoạn văn...
Đọc tiếp

1. Từ đoạn văn (đoạn trích) xác định được tên văn bản.

2. Xác định được thể loại của các văn bản.

3. Nắm được khái niệm ngôi kể. Xác định được ngôi kể trong các đoạn văn (đoạn trích). Phân biệt được ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ ba.

4. Nắm được các phương thức biểu đạt, xác định và phân biệt được các phương thức biểu đạt trong các đoạn văn (đoạn trích).

5. Đọc các đoạn văn hay trong các văn bản xác định các yếu tố ngữ pháp (từ loại, nghĩa của từ, cụm từ).

6. Đọc các đoạn văn hay trong các văn bản, hiểu nội dung, ý nghĩa của các đoạn văn (đoạn trích) đó.

7. Hiểu được ý nghĩa các chi tiết tưởng tượng, kì ảo và các đồ vật thần kì trong các văn bản truyền thuyết và cổ tích.

8. Hiểu nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa của các văn bản đã học.

9. Nêu các bài học được rút ra từ các văn bản truyện đã học: + Truyện ngụ ngôn: Ếch ngồi đáy giếng; Thầy bói xem voi. + Truyện cười: Treo biển.

10. Đọc các đoạn văn hay trong các văn bản dựa trên nội dung viết cảm nhận về các đoạn văn (đoạn trích) đó.

0
1. Từ đoạn văn (đoạn trích) xác định được tên văn bản.2. Xác định được thể loại của các văn bản.3. Nắm được khái niệm ngôi kể. Xác định được ngôi kể trong các đoạn văn (đoạn trích). Phân biệt được ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ ba.4. Nắm được các phương thức biểu đạt, xác định và phân biệt được các phương thức biểu đạt trong các đoạn văn (đoạn trích).5. Đọc các đoạn văn...
Đọc tiếp

1. Từ đoạn văn (đoạn trích) xác định được tên văn bản.

2. Xác định được thể loại của các văn bản.

3. Nắm được khái niệm ngôi kể. Xác định được ngôi kể trong các đoạn văn (đoạn trích). Phân biệt được ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ ba.

4. Nắm được các phương thức biểu đạt, xác định và phân biệt được các phương thức biểu đạt trong các đoạn văn (đoạn trích).

5. Đọc các đoạn văn hay trong các văn bản xác định các yếu tố ngữ pháp (từ loại, nghĩa của từ, cụm từ).

6. Đọc các đoạn văn hay trong các văn bản, hiểu nội dung, ý nghĩa của các đoạn văn (đoạn trích) đó.

7. Hiểu được ý nghĩa các chi tiết tưởng tượng, kì ảo và các đồ vật thần kì trong các văn bản truyền thuyết và cổ tích.

8. Hiểu nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa của các văn bản đã học.

9. Nêu các bài học được rút ra từ các văn bản truyện đã học: + Truyện ngụ ngôn: Ếch ngồi đáy giếng; Thầy bói xem voi. + Truyện cười: Treo biển.

10. Đọc các đoạn văn hay trong các văn bản dựa trên nội dung viết cảm nhận về các đoạn văn (đoạn trích) đó.

2
3 tháng 1 2021

vd văn bản : thánh gióng, sơn tinh - thủy tinh, thạch sanh, thầy bói xem voi, treo biển, ếch hồ đăý nghiếng

3 tháng 1 2021

Mik ko biết nha

27 tháng 10 2019

ngôi thứ nhất:

Trường tiểu học Gia Thụy là ngôi trường tôi  đang theo học. Với tôi, ngôi trường như ngôi nhà thứ hai, ở đó có thầy cô như những người cha người mẹ, những người bạn hiền như những người anh chị tôi. Ngôi trường tôi rất đẹp và khang trang. Sân trường được lát gạch màu đỏ và có một trước bạt đủ màu sắc để che nắng cho chúng tôi vui chơi. Trên sân trường trồng nhiều loại cây như cây bàng, cây phượng tỏa bóng mát xanh rì. Lớp tôi đang học nằm trên tầng 2, là lớp 2C. Cô giáo chủ nhiệm lớp tôi năm nay tên là Hằng. Cô rất xinh và hay mặc chiếc váy công sở rất đẹp, trang nhã. Lớp của chúng tôi  rất đoàn kết và hay tham gia phong trào của trường. Tôi rất yêu ngôi trường, lớp học của mình.

27 tháng 10 2019

ngôi thứ 3:

Em hãy viết đoạn văn tự sự với nội dung tự chọn kể theo ngôi kể thứ 3,thỉnh thoảng xen ngôi kể thứ nhất để miêu tả nội tâm,Ngữ văn Lớp 6,bài tập Ngữ văn Lớp 6,giải bài tập Ngữ văn Lớp 6,Ngữ văn,Lớp 6