K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 11 2016

bn đăng câu hỏi bằng gõ kí tự đi đừng đăng = hình

9 tháng 11 2016

​máy mk k bấm đc phân số . Help me

2 tháng 1 2020

Tính chất cơ bản của phân thức đại số:

- Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 thì được một phân thức bằng phân thức đã cho:

Để học tốt Toán 8 | Giải toán lớp 8

Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung của chúng thì được một phân thức bằng phân thức đã cho:

Để học tốt Toán 8 | Giải toán lớp 8

 

21 tháng 4 2017

Tính chất cơ bản của phân thức: Nếu \(M\ne0\) thì \(\dfrac{A}{B}=\dfrac{A.M}{B.M}\)

28 tháng 7 2017

- Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức không thì được một phân thức bằng phân thức đã cho:

-Nếu chia cả tử và mẫu của một đa thức cho một nhân tử chung của chúng thì được một phân thức bằng phân thức đã cho.

15 tháng 8 2019

Ta có:

Bài tập: Tính chất cơ bản của phân thức | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Vậy đa thức cần điền vào chỗ trống là 2y(x+ y)

Chọn đáp án D

26 tháng 4 2018

a)  132639 173451 = 132639 : 10203 173451 : 10203 = 13 17

b)  16515 20919 = 16515 : 1101 20919 : 1101 = 15 19

4 tháng 5 2017

a)  − 18 − 30 = − 18 : 6 − 30 : 6 = 3 5 ;  − 39 65 = − 39 : 13 65 : 13 = 3 5

Vậy  − 18 − 30 = − 39 65

b)  23 99 = 23.101 99.101 = 2323 9999

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
3 tháng 10 2023

\(\dfrac{1}{5} = \dfrac{{1.3}}{{5.3}} = \dfrac{3}{{15}}\); 

\(\dfrac{{ - 10}}{{55}} = \dfrac{{ - 10:5}}{{55:5}} = \dfrac{{ - 2}}{{11}}\)

Vậy các cặp phân số bằng nhau là: \(\dfrac{1}{5} = \dfrac{3}{{15}}; \dfrac{{ - 10}}{{55}} = \dfrac{{ - 2}}{{11}}\)

3 tháng 6 2019

Đáp án A.

(1), (4), (5).

(2) và (3) không phải là sinh vật phân giải. Vì sinh vật phân giải là những sinh vật chuyển hóa chất hữu cơ thành chất vô cơ. Động vật ăn thực vật, động vật ăn thịt không có khả năng chuyển hóa chất hữu cơ thành chất vô cơ.

Giải:

 - Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên ≠ 0 thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{a.m}{b.m}\) với a ∈ Z và m ≠ 0

- Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{a:n}{b:n}\) với n ∈ ƯC(a,b) 

Chúc bạn học tốt!