K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 8 2017

bản thân cậu chứ có phải bản thân mk đâu mà mk làm đc!!!leuleu

Tôi được học sinh giỏi năm học này. Bởi lẽ đơn giản là tôi ngoan và học giỏi thôi. Và chủ yếu cũng nhờ sự chăm chỉ, siêng năng, cần cù, chịu khó của tôi. Nhiều lúc tôi cũng tự hâm mộ mình.

1. Từ đoạn văn (đoạn trích) xác định được tên văn bản.2. Xác định được thể loại của các văn bản.3. Nắm được khái niệm ngôi kể. Xác định được ngôi kể trong các đoạn văn (đoạn trích). Phân biệt được ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ ba.4. Nắm được các phương thức biểu đạt, xác định và phân biệt được các phương thức biểu đạt trong các đoạn văn (đoạn trích).5. Đọc các đoạn văn...
Đọc tiếp

1. Từ đoạn văn (đoạn trích) xác định được tên văn bản.

2. Xác định được thể loại của các văn bản.

3. Nắm được khái niệm ngôi kể. Xác định được ngôi kể trong các đoạn văn (đoạn trích). Phân biệt được ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ ba.

4. Nắm được các phương thức biểu đạt, xác định và phân biệt được các phương thức biểu đạt trong các đoạn văn (đoạn trích).

5. Đọc các đoạn văn hay trong các văn bản xác định các yếu tố ngữ pháp (từ loại, nghĩa của từ, cụm từ).

6. Đọc các đoạn văn hay trong các văn bản, hiểu nội dung, ý nghĩa của các đoạn văn (đoạn trích) đó.

7. Hiểu được ý nghĩa các chi tiết tưởng tượng, kì ảo và các đồ vật thần kì trong các văn bản truyền thuyết và cổ tích.

8. Hiểu nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa của các văn bản đã học.

9. Nêu các bài học được rút ra từ các văn bản truyện đã học: + Truyện ngụ ngôn: Ếch ngồi đáy giếng; Thầy bói xem voi. + Truyện cười: Treo biển.

10. Đọc các đoạn văn hay trong các văn bản dựa trên nội dung viết cảm nhận về các đoạn văn (đoạn trích) đó.

0
1. Từ đoạn văn (đoạn trích) xác định được tên văn bản.2. Xác định được thể loại của các văn bản.3. Nắm được khái niệm ngôi kể. Xác định được ngôi kể trong các đoạn văn (đoạn trích). Phân biệt được ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ ba.4. Nắm được các phương thức biểu đạt, xác định và phân biệt được các phương thức biểu đạt trong các đoạn văn (đoạn trích).5. Đọc các đoạn văn...
Đọc tiếp

1. Từ đoạn văn (đoạn trích) xác định được tên văn bản.

2. Xác định được thể loại của các văn bản.

3. Nắm được khái niệm ngôi kể. Xác định được ngôi kể trong các đoạn văn (đoạn trích). Phân biệt được ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ ba.

4. Nắm được các phương thức biểu đạt, xác định và phân biệt được các phương thức biểu đạt trong các đoạn văn (đoạn trích).

5. Đọc các đoạn văn hay trong các văn bản xác định các yếu tố ngữ pháp (từ loại, nghĩa của từ, cụm từ).

6. Đọc các đoạn văn hay trong các văn bản, hiểu nội dung, ý nghĩa của các đoạn văn (đoạn trích) đó.

7. Hiểu được ý nghĩa các chi tiết tưởng tượng, kì ảo và các đồ vật thần kì trong các văn bản truyền thuyết và cổ tích.

8. Hiểu nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa của các văn bản đã học.

9. Nêu các bài học được rút ra từ các văn bản truyện đã học: + Truyện ngụ ngôn: Ếch ngồi đáy giếng; Thầy bói xem voi. + Truyện cười: Treo biển.

10. Đọc các đoạn văn hay trong các văn bản dựa trên nội dung viết cảm nhận về các đoạn văn (đoạn trích) đó.

2
3 tháng 1 2021

vd văn bản : thánh gióng, sơn tinh - thủy tinh, thạch sanh, thầy bói xem voi, treo biển, ếch hồ đăý nghiếng

3 tháng 1 2021

Mik ko biết nha

30 tháng 11 2023

- Văn bản tự sự:

+ Viết bài văn kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích

+ Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ

- Văn bản biểu cảm: 

+ Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về thơ lục bát

- Văn bản nghị luận: 

+  Trình bày ý kiến về một vấn đề

- Văn bản thông tin:

+ Viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện

20 tháng 1 2022

GIUP MNH VOI NHOA!!!!!!!

30 tháng 5 2017

Dàn ý:

1. Mở bài: - Tôi là một cây lau đã có tuổi trong làng, đám lau non rất thích nghe tôi kể chuyện về cuộc đời của mình, và hôm nay tôi kể cho chúng nó nghe về lần được chứng kiến một người con gái – Vũ Nương, tự tự bên bờ sống Hoàng Giang này.

2. Thân bài:

- Cô gái chạy đến bờ sông và cất tiếng khóc (tiếng khóc to, nhỏ dần rồi biến mất)

- Sau một hồi lâu nàng bắt đầu nói những lời cầu nguyền sau khi chết (“tôi” đã suy nghĩ thế nào khi nghe những lời cầu của cô gái?)

- Sau khi nói xong, nàng nhảy xuống sông:

   + Dòng sông Hoàng Giang bắt đầu có những thay đổi chưa từng thấy: sắc nước biến đổi, những đợt sóng lớn xô bờ..

   + Một vị sứ giả của sông hiện lên, thể hiện lòng cảm thông đối với cô gái rồi đưa cô xuống sông theo

- Ngày ngày, hồn của Vũ Nương – bây giờ đã là công chúa thủy tề, hay dạo bên sông, cô kể với đám lau chúng tôi về câu chuyện của mình (đám lau cảm thông nhưng bất lực)

- Vài ngày sau, khi mọi người ra sông giặt quần áo, chúng tôi được biết về cuộc sống của đứa bé Đản và Trương Sinh sau khi Vũ Nương mất: Trương Sinh đã hiểu nỗi oan của vợ. Chúng tôi kể lại mọi chuyện cho nàng nghe vào đêm hôm đó khi nàng đi dạo trên sông.

3. Kết bài: - Trương Sinh ra bờ sông, lập đàn cầu được gặp Vũ Nương, hai người nói chuyện với nhau

- Kể từ ngày hôm đó, Vũ Nương không bao giờ hiện lên nữa.

28 tháng 12 2019

1. Mở bài

- Giới thiệu mối quan hệ của bản thân với người mà mình đã có được kỉ niệm giàu ấn tượng và sâu sắc (ông bà, cha mẹ, bạn bè, thầy cô…).

- Kể lại hoàn cảnh nảy sinh kỉ niệm ấy (trong một lần về thăm quê, trong một lần cùng cả lớp đi chơi, đi học nhóm hoặc trong một lần được điểm tốt, hay một lần mắc lỗi được thầy cô rộng lượng phân tích và tha thứ...).

2. Thân bài

(1) Giới thiệu chung về tình cảm của bản thân với người mà ta sắp xếp (tình cảm gắn bó lâu bền hay mới gặp, mới quen, mới được thầy (cô) dạy bộ môn hay chủ nhiệm…).

(2) Kể về kỉ niệm.

- Câu chuyện diễn ra vào khi nào ?

- Kể lại nội dung sự việc.

    + Sự việc xảy ra thế nào ?

    + Cách ứng xử của mọi người ra sao ?

   Ví dụ: Vào giờ kiểm tra, tôi không học thuộc bài nhưng không nói thật. Tôi tìm đủ lí do để chối quanh co (do mẹ tôi bị ốm…). Nhưng không ngờ hôm trước cô có gọi điện cho mẹ trao đổi về tình hình học tập của tôi. Nhưng ngay lúc ấy cô không trách phạt. Để giữ thể diện cho tôi, cô mời tôi cuối giờ ở lại để "hỏi thăm" sức khoẻ của mẹ tôi…

- Kỉ niệm ấy đã để lại trong bản thân điều gì? (Một bài học, thêm yêu quý ông bà, bạn bè, thầy cô hơn…).

3. Kết bài

- Nhấn mạnh lại ý nghĩa của kỉ niệm ấy.

- Tự hào và hạnh phúc vì có được người ông (bà, cha mẹ, bạn, thầy cô …) như thế.