K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2016

Theo đề bài, ta có :

MMg3(PO4)x= 3 x 24 + 95x = 262

Giải phương trình, ta được x = 2

=> Hóa trị của gốc PO4 là 3 bạn nhé!!!!

7 tháng 11 2016

Mmg3(po4)x= 262

=> 24*3+ 95x=262

=> x=2

19 tháng 2 2023

X có hóa trị VI.

→ Oxide có CTHH là XO3.

Mà: %X = 52%

\(\Rightarrow\dfrac{M_X}{M_X+16.3}=0,52\Rightarrow M_X=52\left(g/mol\right)\)

→ X là Cr.

Vậy: CTHH cần tìm là CrO3

8 tháng 9 2021

1. x = 3

Fe(III)

8 tháng 9 2021

2. R: Bari. Kí hiệu: Ba.

 

Câu này mình đã giải được một đoạn rồi nhưng khi ra 2 TH thì không biết phân tích thế nào để chọn đáp án nữa. Hoặc cũng có thể mình sai ngay từ phương pháp làm. Rất mong mọi người giúp đỡ!Nếu có thể thì giúp mình xem luôn cách làm có gì sai không nha.Đề bài: Cho 2 axit cacboxylic mạch hở A và B (MA < MB). Nếu cho hỗn hợp A và B tác dụng với Na dư được số mol H2 bằng một nửa tổng số mol A và B trong hỗn hợp,...
Đọc tiếp

Câu này mình đã giải được một đoạn rồi nhưng khi ra 2 TH thì không biết phân tích thế nào để chọn đáp án nữa. Hoặc cũng có thể mình sai ngay từ phương pháp làm. Rất mong mọi người giúp đỡ!

Nếu có thể thì giúp mình xem luôn cách làm có gì sai không nha.

Đề bài: Cho 2 axit cacboxylic mạch hở A và B (MA < MB). Nếu cho hỗn hợp A và B tác dụng với Na dư được số mol H2 bằng một nửa tổng số mol A và B trong hỗn hợp, còn nếu cho hỗn hợp A và B tác dụng với nước brom dư thấy số mol Br2 đã phản ứng nhỏ hơn tổng số mol A và B trong hỗn hợp. Nếu trộn 20 gam dung dịch axit A nồng độ 23% với 50 gam dung dịch axit B nồng độ 20,64% được dung dịch D. Để trung hòa D cần vừa đủ 200 ml dung dịch NaOH 1,1M. Phát biểu đúng là:

A. A phải cho được phản ứng tráng gương.

B. B có đồng phân hình học.

C. A hoặc B là một trong 2 nguyên liệu để tổng hợp thủy tinh hữu cơ.

D. A, B hơn kém nhau một nguyên tử C trong phân tử.

Giải:

Vì: A, B tác dụng với Na thu số mol H2 bằng 1 nửa tổng số mol A, B.

⇒ A, B là axit đơn chức.

Mà: A, B cộng Br2 thì nBr2 < nA + nB

⇒ A hoặc B có liên đôi C = C trong phân tử.

Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{C_nH_{2n+1}COOH\left(A\right)}=a\left(mol\right)\\n_{C_mH_{2m-1}COOH\left(B\right)}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}m_A=4,6\left(g\right)\Rightarrow a=\dfrac{4,6}{14n+46}\\m_B=10,32\Rightarrow b=\dfrac{10,32}{14m+44}\end{matrix}\right.\)

Mà: \(a+b=n_{NaOH}\)

\(\Rightarrow\dfrac{4,6}{14n+46}+\dfrac{10,32}{14m+44}=0,22\)

\(\Rightarrow n=\dfrac{231,84-77,28m}{43,12m-8,96}\)

Xét từng TH, ta thấy m = 2 thì n = 1 và m = 3 thì n = 0

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A:CH_3COOH\\B:C_2H_3COOH\end{matrix}\right.\) hoặc \(\left\{{}\begin{matrix}A:HCOOH\\B:C_3H_5COOH\end{matrix}\right.\)

1
18 tháng 8 2021

Vì: A, B tác dụng với Na thu số mol H2 bằng 1 nửa tổng số mol A, B.

⇒ A, B là axit đơn chức.

Mà: A, B cộng Br2 thì nBr2 < nA + nB

⇒ A hoặc B có liên đôi C = C trong phân tử.

Gọi: {nCnH2n+1COOH(A)=a(mol)nCmH2m−1COOH(B)=b(mol){nCnH2n+1COOH(A)=a(mol)nCmH2m−1COOH(B)=b(mol)

⎧⎪ ⎪ ⎪⎨⎪ ⎪ ⎪⎩mA=4,6(g)⇒a=4,614n+46mB=10,32⇒b=10,3214m+44{mA=4,6(g)⇒a=4,614n+46mB=10,32⇒b=10,3214m+44

Mà: a+b=nNaOHa+b=nNaOH

⇒4,614n+46+10,3214m+44=0,22⇒4,614n+46+10,3214m+44=0,22

⇒n=231,84−77,28m43,12m−8,96⇒n=231,84−77,28m43,12m−8,96

Xét từng TH, ta thấy m = 2 thì n = 1 và m = 3 thì n = 0

⇒{A:CH3COOHB:C2H3COOH⇒{A:CH3COOHB:C2H3COOH hoặc {A:HCOOHB:C3H5COOH

học tốt

21 tháng 3 2016

ta có : 2/3 = 4/6

Như vậy nếu vẽ trên sơ đồ thì tổng số HS của kì I và II = 10 phần bằng nhau.

=> 4 HS tương ứng với: ( 7-6) : (4-3) = 1 phần ( Vì số HS không đổi mà chỉ tăng, giảm ở 2 vế )

=> Tổng số HS là 4.10= 40 ( BẠN )

1 tháng 8 2017

Vì xếp 8 hình lập phương nhỏ thành 1 hình lập phương lớn nên mỗi hình lập phương nhỏ sẽ nằm trên 1 đỉnh của hình lập phương lớn và thuộc 3 mặt của hình lập phương lớn. Vậy khi sơn tất cả các mặt của hình lập phương lớn thì mỗi hình lập phương nhỏ được sơn 3 mặt mà mỗi hình lập phương nhỏ có 6 mặt nên mỗi hình lập phương nhỏ có 6-3=3 mặt không được sơn.

22 tháng 12 2018

Giải

a+b+c = abc (1)

Trường hợp 1 : a.b.c = 0 ⇒⇒ a+b+c = 0 mà a, b, c ≥0≥0 ⇒⇒ a=b=c=0 ( thỏa mãn )

Trường hợp 2 a.b.c > 0 ⇒⇒ a, b, c > 0

Vì vai trò của a, b, c bình đẳng nên có thể giả sử a≤b≤ca≤b≤c ⇒⇒ abc = a + b + c ≤≤ 3c ⇒⇒ ab ≤≤ 3 ( vì c> 0 )

Mà a≤ba≤b nên a2≤ab≤3a2≤ab≤3 ⇒⇒ a = 1

Thay a = 1 vào (1) ta có b+c+1 = bc ⇔⇔ (b-1) (c-1) = 2

Mà 0≤b−1≤c−10≤b−1≤c−1 nên b-1 = 1, c-1 =2 ⇒⇒ b=2, c= 3

Thử lại thấy đúng ⇒⇒ (a, b, c) = (0, 0, 0) , (1, 2 , 3) , (1, 3, 2), ( 2, 1, 3) , ( 2, 3, 1 ) , ( 3, 1, 2 ) , ( 3, 2, 1 )

Bạn tham khảo nhé

4 tháng 5 2016

ze. mình cũng bí

4 tháng 5 2016

hicc không biết có bạn nào làm được không mà chẳng thấy ai trả lời :(

26 tháng 11 2021

Cr hóa trị 3 , SO4 hóa trị 2 

=>Cr2(SO4)3

26 tháng 11 2021

Cr hóa trị 3 , SO4 hóa trị 2 

=>

Muối trong đó Crom có hóa trị tương ứng là Cr2(SO4)3