K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 4 2017

tồng phần trăm của O và R trong oxit là

3/7% R + 7/7%R =10/7%R

%0 +%R =100%

10/7%R=100%

suy ra R=70%

O%=100% -70% =30%

gọi n là hóa trị của kim loại R thì CT oxit R2On

ta có tỉ lệ khối lượng:

2R/70%=16n /30% ==> R=18.7n

hóa trị của R là 1,2,3. ta xét bảng sau

n 1 2

3

R 18.6(loại) 37.2( loại) 56( nhận)

vậy kim loại phù hợp là Fe

CT của oxit là Fe0

19 tháng 1 2022

Hoài thế

 

19 tháng 1 2022

CTHH là : \(R_xO_y\)

\(\%O=\dfrac{3}{7}\%R\)

\(\Rightarrow16y=\dfrac{3}{7}\cdot Rx\)

\(\Rightarrow\dfrac{112}{3}y=Rx\)

Với : \(x=2,y=3\Rightarrow R=56\)

\(Fe_2O_3\)

12 tháng 4 2022

Gọi CTHH là RxOy

Ta có :

\(\dfrac{16y}{Rx}\)=37

Suy ra : \(R.\dfrac{x}{y}=\dfrac{112}{3}\)

Với x = 2 ; y = 3 thì R = 56(Fe)

Vậy CTHH là Fe2O3

12 tháng 4 2022

M mà R chi

1.     Oxit đồng có công thức CuxOy và có mCu : mO = 4 : 1. Tìm công thức oxit.                      2.     X là oxit của một kim loại M chưa rõ hoá trị. Biết tỉ lệ về khối lượng của M và O bằng 7:3. Xác định công thức hóa học của X?                                                                                          3.     Oxit cao nhất của một nguyên tố có công thức R2Ox phân tử khối của oxit là 102 đvC, biết thành phần khối...
Đọc tiếp

1.     Oxit đồng có công thức CuxOy và có mCu : mO = 4 : 1. Tìm công thức oxit.                      

2.     X là oxit của một kim loại M chưa rõ hoá trị. Biết tỉ lệ về khối lượng của M và O bằng 7:3. Xác định công thức hóa học của X?                                                                                          

3.     Oxit cao nhất của một nguyên tố có công thức R2Ox phân tử khối của oxit là 102 đvC, biết thành phần khối lượng của oxi là 47,06%. Xác định R.                                                                   

4.Oxit kim loại R có hóa trị III. Biết trong oxit thì oxi chiếm 30% về khối lượng. Xác định CTHH của oxit

1
22 tháng 12 2021

1)

Có mCu : mO = 4 : 1

=> 64.nCu : 16.nO = 4:1

=> nCu : n= 1:1

=> CTHH: CuO

2) CTHH: MxOy

\(\dfrac{M_M.x}{16y}=\dfrac{7}{3}\)

=> \(M_M=\dfrac{112y}{3x}=\dfrac{2y}{x}.\dfrac{56}{3}\)

Xét \(\dfrac{2y}{x}=1\) => L

Xét \(\dfrac{2y}{x}=2\) => L

Xét \(\dfrac{2y}{x}=3\) => MM = 56(Fe) => \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

=> CTHH: Fe2O3

3) 

\(m_O=\dfrac{47,06.102}{100}=48\left(g\right)=>n_O=\dfrac{48}{16}=3\left(mol\right)\)=> x = 3

=> MR2O3 = 102

=> MR = 27(Al)

4)

CTHH: R2O3

\(\dfrac{16.3}{2.M_R+16.3}.100\%=30\%=>M_R=56\left(Fe\right)\)

=> Fe2O3

6 tháng 9 2022

L là gì v ạ

23 tháng 11 2017

69358.html

20 tháng 2 2019

Lần sau ghi rõ cách làm ra nha

19 tháng 10 2021

Gọi CTHH là $R_xO_y$

Ta có :

$\dfrac{16y}{Rx} = \dfrac{3}{7}$

Suy ra : $R.\dfrac{x}{y} = \dfrac{112}{3}$

Với x = 2 ; y = 3 thì R = 56(Fe)

Vậy CTHH là $Fe_2O_3$

14 tháng 7 2022

Gọi CTHH là RxOyRxOy

Ta có :

16yRx=3716yRx=37

Suy ra : R.xy=1123R.xy=1123

Với x = 2 ; y = 3 thì R = 56(Fe)

Vậy CTHH là Fe2O3

22 tháng 5 2017

Gọi A là nguyên tử khối kim loại , tổng số phần khối lượng oxi và kim loại A

Ta có : \(\dfrac{3}{7}\%O+\%A=\dfrac{10}{7}\%\)

Mặt khác %O + %A = 100%

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%A=70\%\\\%O=30\%\end{matrix}\right.\)

Gọi n là hóa trị của kim loại A , ta có công thức oxit là : A2On . Ta có tỉ lệ khối lượng :

\(\dfrac{2A}{70}=\dfrac{16n}{30}\)\(\Rightarrow A=\dfrac{56n}{3}\)

Kim loại thường có hóa trị từ I đến III

Lập bảng :

n I II III
A 18,7 37,3

56

Chọn n = 3 \(\Rightarrow\) A là Fe ( M = 56 )

22 tháng 5 2017

Ta có : %A + %O + 100%

Mà oxit kim loại này có tỉ lệ khối lượng với oxi là \(\dfrac{3}{7}\%A\) nên suy ra :

%A + \(\dfrac{3}{7}\%A\) = 100%

\(\Leftrightarrow\) %A ( \(1+\dfrac{3}{7}\) ) = 100%

\(\Leftrightarrow\) %A = \(\dfrac{100\%}{1+\dfrac{3}{7}}\)

\(\Leftrightarrow\) %A = 70% \(\Leftrightarrow\) %O = 30%

Gọi công thức phân tử của oxit kim loại A là AxOy ( x , y nguyên dương )

Ta có công thức phân tử của oxit kim loại A là AxOy nên A có hóa trị là \(\dfrac{2y}{x}\)

Ta lại có : \(\dfrac{\%A}{\%O}=\dfrac{70\%}{30\%}=\dfrac{7}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{M_A.x}{M_O.y}=\dfrac{7}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{M_A.x}{16y}=\dfrac{7}{3}\)

\(\Rightarrow M_A=\dfrac{56}{3}.\dfrac{2y}{x}\)

Ta có :

\(\dfrac{2y}{x}=1\Rightarrow M_A=\dfrac{56}{3}\) ( loại )

\(\dfrac{2y}{x}=2\Rightarrow M_A=\dfrac{112}{3}\) ( loại )

\(\dfrac{2y}{x}=\dfrac{8}{3}\Rightarrow M_A=\dfrac{448}{9}\) ( loại )

\(\dfrac{2y}{x}=3\Rightarrow M_A=56\) ( nhận )

Tra bảng tuần hoàn ta thấy MA = 56 là kim loại Fe .

Ta lại có : \(\dfrac{2y}{x}=3\)

\(\Rightarrow x:y=2:3\)

Chọn x = 2 ; y = 3 .

Vậy công thức phân tử của oxit kim loại A là Fe2O3 .

12 tháng 3 2021

Coi mR = 32(gam)

Suy ra: \(m_{O_2} = 32.25\% = 8(gam) \Rightarrow n_{O_2} = \dfrac{8}{32} = 0,25(mol)\)

\(4R + nO_2 \xrightarrow{t^o} 2R_2O_n\\ n_R = \dfrac{4}{n}n_{O_2} = \dfrac{1}{n}(mol)\\ \Rightarrow \dfrac{1}{n}.R = 32\\ \Rightarrow R = 32n\)

Với n = 2 thì R = 64(Cu)

26 tháng 3 2021

Tại sao lại coi mR= 32g

 

12 tháng 12 2021

\(CTHH:R_2O_3\\ \Rightarrow\dfrac{m_R}{m_O}=\dfrac{M_R.2}{16.3}=\dfrac{7}{3}\\ \Rightarrow\dfrac{M_R}{24}=\dfrac{7}{3}\Rightarrow M_R=56\left(g/mol\right)\)

Vậy R là \(Fe\) và \(CTHH:Fe_2O_3\)