K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

cho cac axit :HCLO,HNO3,H2S,H2SO3,HNO2,HCLO4,HMno4.so axit manh la

 

8 tháng 12 2016

Gọi a, b lần lượt là số mol của Fe và Cu trong 10,72 gam hỗn hợp
Fe + 2AgNO3 ---> Fe(NO3)2 + 2Ag (1)
Cu + 2AgNO3 ---> Cu(NO3)2 + 2Ag (2)
Giả sử Fe và Cu tan hết trong dd AgNO3. ---> số mol Ag = 2(a + b)
Theo đề khối lượng hỗn hợp kim loại : 56a + 64b = 10,72
Vì a, b > 0 nên 64(a + b) > 56a + 64b => 64 (a + b) > 10,72
(a + b) > 0,1675 do đó 2(a + b) > 2. 0,1675
Khối lượng Ag = 108.2 (a + b) > 108. 2. 0,1675 = 36,18 (g) > 35,84 (g)
Như vậy Fe và Cu chưa tan hết => Trong B không phải chỉ có Ag
 

2 tháng 9 2021

500ml = 0,5l

600ml = 0,6l

\(n_{KOH}=1,8.0,5=0,9\left(mol\right)\)

\(n_{H2SO4}=0,5.0,6=0,3\left(mol\right)\)

Pt : \(2KOH+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+2H_2O|\)

            2             1               1              2

          0,9           0,3             0,3

Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,9}{2}>\dfrac{0,3}{1}\)

                   ⇒ KOH dư , H2SOphản ứng hết

                   ⇒ Tính toán dựa vào số mol của KOH

a) \(n_{K2SO4}=\dfrac{0,3.1}{1}=0,3\left(mol\right)\)

  \(n_{KOH\left(dư\right)}=0,9-\left(0,3.2\right)=0,3\left(mol\right)\)

\(V_{ddspu}=0,5+0,6=1,1\left(l\right)\)

\(C_{M_{K2SO4}}=\dfrac{0,3}{1,1}=0,27\left(M\right)\)

\(C_{M_{KOH\left(dư\right)}}=\dfrac{0,3}{1,1}=0,27\left(M\right)\)

b) Dung dịch sau phản ứng chuyển sang màu xanh

 Chúc bạn học tốt

2 tháng 9 2021

Mình xin lỗi bạn nhé , bạn bổ sung câu b giúp mình :

Dung dịch sau phản ứng làm quỳ tím chuyển sang màu xanh

1 tháng 12 2017

PTHH bạn tự viết nha.

Từ (1) và (2)->nCl- trong 50ml dd A=nAgCl=4.305:143.5=0.03mol

->500ml dd A có 0.03x500:50=0.3 mol Cl-

đặt nNaCl=amol;nKCl=bmol

Ta có hệ: 58.5a+74.5b=19.15

a+b=0.3

->a=0.2mol;b=0.1mol

->CM NaCl=0.2:0.5=0.4M

CM KCl=0.1:0.5=0.2M

17 tháng 4 2022

\(n_{Na}=\dfrac{6,9}{23}=0,3mol\)

\(n_{HCl}=0,1.0,1=0,01mol\)

\(2Na+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2\)

0,3     < 0,01                        ( mol )

              0,01         0,01    0,01      ( mol )

\(m_{HCl}=0,01.36,5=0,365g\)

\(m_{NaCl}=0,01.58,5=0,585g\)

\(m_{ddspứ}=0,365+6,9-0,01.2=7,245g\)

\(C\%_{NaCl}=\dfrac{0,585}{7,245}.100=8,07\%\)

\(C_{M_{NaCl}}=\dfrac{0,01}{0,1}=0,1M\)

 

Bài 4: Cho 15,5g Na2O tác dụng với nước thu được 0,5 lit dd bazơ.a.     Tính CM của dd thu đượcb.    Tính Vdd H2SO4 nồng độ 20% (D= 1,14g/ml) cần dùng để trung hoà dd bazơ thu được.c.     Tính CM các chất có trong dd sau phản ứng trung hoà.Bài 5: Có hỗn hợp gồm bột Fe và bột kim loại M có hoá trị n. Nếu hoà tan hết hỗn hợp này trong dd HCl, thu được 7,84 lít khí H2 (đktc). Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với khí Cl2 thì...
Đọc tiếp

Bài 4: Cho 15,5g Na2O tác dụng với nước thu được 0,5 lit dd bazơ.

a.     Tính CM của dd thu được

b.    Tính Vdd H2SO4 nồng độ 20% (D= 1,14g/ml) cần dùng để trung hoà dd bazơ thu được.

c.     Tính CM các chất có trong dd sau phản ứng trung hoà.

Bài 5: Có hỗn hợp gồm bột Fe và bột kim loại M có hoá trị n. Nếu hoà tan hết hỗn hợp này trong dd HCl, thu được 7,84 lít khí H2 (đktc). Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với khí Cl2 thì thể tích khí Cl2 cần dùng là 8,4 lit (đktc). Biết tỉ lệ số nguyên tử Fe và kim loại M là 1:4.

a.     Viết các PTHH xảy ra

b.    Tính thể tích khí Cl2(đktc) đã hoá hợp với kim loại M

c.     Xác định hoá trị n của kim loại M

d.    Nếu khối lượng M có trong hỗn hợp là 5,4g thì M là kim loại nào?

giúp với 

1

Bài 4:

PTHH: \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

           \(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)

a) Ta có: \(n_{Na_2O}=\dfrac{15,5}{62}=0,25\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{NaOH}=0,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,5}{0,5}=1\left(M\right)\)

b) Theo PTHH: \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{2}n_{NaOH}=0,25\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,25\cdot98}{20\%}=122,5\left(g\right)\) \(\Rightarrow V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{122,5}{1,14}\approx107,46\left(ml\right)\)

3 tháng 3 2021

\(a)\\ Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2\\ CuO + 2HCl \to CuCl_2 + H_2O\\ n_{Zn} = n_{H_2} = \dfrac{2,24}{22,4} = 0,1(mol)\\ \Rightarrow \%m_{Zn} = \dfrac{0,1.65}{22,5}.100\% = 28,89\%\\ \%m_{CuO} = 100\% - 28,89\% = 71,11\%\\ b)\ n_{CuO} = 0,2\ mol\\ n_{HCl\ pư} = 2n_{Zn} + 2n_{CuO} = 0,6(mol)\\ n_{ZnCl_2} = n_{Zn} = 0,1(mol);n_{CuCl_2} = n_{CuO} = 0,2(mol)\\ \Rightarrow C_{M_{HCl\ dư}} = \dfrac{0,5.2-0,6}{0,5}=0,8M\\ \)

\(C_{M_{ZnCl_2}} = \dfrac{0,1}{0,5} = 0,2M\\ C_{M_{CuCl_2}} = \dfrac{0,2}{0,5} = 0,4M\)

3 tháng 3 2021

Theo gt ta có: $n_{HCl}=1(mol);n_{H_2}=0,1(mol)$

a, Ta có: $n_{Zn}=0,1(mol)$ (Bảo toàn e)

Suy ra $m_{Zn}=6,5(g)\Rightarrow m_{CuO}=16(g)=0,2(mol)$

b, Dung dịch sau chứa 0,1mol ZnCl2; 0,2mol CuCl2 

Suy ra $C_{M/ZnCl_2}=0,2M;C_{M/CuCl_2}=0,4M$

23 tháng 5 2017

\(n_{NaOH}=2.0,5=1\left(mol\right)\)

\(n_{KOH}=1.0,5=0,5\left(mol\right)\)

=> Chất tan có trong dung dịch thu được: \(\left\{{}\begin{matrix}NaOH:1\left(mol\right)\\KOH:0,5\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(m_{ddNaOH}=1,2.500=600\left(g\right)\)

\(m_{ddKOH}=1,2.500=600\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddsau}=600+600=1200\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{NaOH}=\dfrac{1.40.100}{12000}=\dfrac{1}{3}\%\\C\%_{KOH}=\dfrac{0,5.56.100}{12000}=\dfrac{7}{30}\%\end{matrix}\right.\)

\(V_{ddsau}=0,5+0,5=1\left(l\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{M_{NaOH}}=\dfrac{1}{1}=1\left(M\right)\\C_{M_{KOH}}=\dfrac{0,5}{1}=0,5\left(M\right)\end{matrix}\right.\)

23 tháng 5 2017

mk làm mà ko chắc đâu nhé,mong mọi người góp ý

áp dụng sơ đồ đường chéo

0,5l dd NaOH 2M------------x-1 ( M)

--------------------------x(M)

0,5l dd KOH 1 M--------------2-x (M)

Ta có x-1= 2-x => x= 1,5 M

mdd NaOH = 500.1,2=600 gam

mdd KOH =500.1,2=600 gam

mNaOH= (0,5.2).40=40 gam ->C%(NaOH)= 40.100%/600=20/3%

mKOH=(0,5.1).56=28 gam -> C%(KOH) =28.100%/600=14/3 %

Áp dụng sơ đồ đường chéo ta tính được

C%=5,666%