K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 10 2016

30) Ca(OH)2 + Na2CO3 → CaCO3 + 2NaOH
31) Na2S + H2SO4 → Na2SO4 + H2S
32) Na2S + 2HCl → 2NaCl + H2S
33) 2K3PO4 + 3Mg(OH)2 → 6KOH + Mg3 (PO4)2
34) Mg + 2HCl → MgCl2 + H2

35) Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
 

B. TỰ LUẬNCâu 1: Lập PTHH và cho biết tỷ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất trong mỗi phản ứng: 1) Al2(SO4)3 + AgNO3  Al(NO3)3 + Ag2SO42) K3PO4 + Mg(OH)2  KOH + Mg3 (PO4)23) Na2S + HCl  NaCl + H2S4) CaO + H2O  Ca(OH)25) KClO3  KCl + O26) Mg + HCl  MgCl2 + H27) Al(OH)3 + HCl  AlCl3 + H2O8) KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O29) C2H2 + O2  CO2 + H2O10) Ba(NO3)2 + Na2SO4  BaSO4 + NaNO311) C2H2 + Br2  C2H2Br412) Fe(NO3)3 + KOH  Fe(OH)3 +...
Đọc tiếp

B. TỰ LUẬN

Câu 1: Lập PTHH và cho biết tỷ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất trong mỗi phản ứng: 1

) Al2(SO4)3 + AgNO3  Al(NO3)3 + Ag2SO4

2) K3PO4 + Mg(OH)2  KOH + Mg3 (PO4)2

3) Na2S + HCl  NaCl + H2S

4) CaO + H2O  Ca(OH)2

5) KClO3  KCl + O2

6) Mg + HCl  MgCl2 + H2

7) Al(OH)3 + HCl  AlCl3 + H2O

8) KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2

9) C2H2 + O2  CO2 + H2O

10) Ba(NO3)2 + Na2SO4  BaSO4 + NaNO3

11) C2H2 + Br2  C2H2Br4

12) Fe(NO3)3 + KOH  Fe(OH)3 + KNO3

13) Ba(OH)2 + HCl  BaCl2 + H2O

14) Fe + O2  Fe3O4

15) Al(OH)3 + H2SO4  Al2(SO4)3 + H2O

16) Ca(OH)2 + HCl  CaCl2 + H2O

17) Ca(OH)2 + H2SO4  CaSO4 + H2O

18) Ca(OH)2 + Na2CO3  CaCO3 + NaOH

19) Na2S + H2SO4  Na2SO4 + H2S

20) KNO3  KNO2 + O2

Câu 2: Cho 1,2395 lít khí CO2 (ở đkc)

a. Tính số mol của CO2

c. Tính số phân tử CO2

b. Tính khối lượng CO2 ( C = 12 , O = 16 )

Câu 3: Cho 4,8 gam khí oxi (oxygen)

a. Tính số mol của O2

b. Tính số phân tử O2 ( Zn = 65 , O = 16 ) c

c. Phải lấy bao nhiêu gam Kẽm (Zinc) để có số nguyên tử bằng số phân tử có trong 4,8 g O2

Câu 4: 1,5 . 1023 phân tử chlorine (Cl2) có khối lượng là bao nhiêu? Chiếm thể tích là bao nhiêu lít ở đkc? (Cl=35,5)

Câu 5: Tính khối lượng của 0,25 mol Fe2(SO4)3 ? (Fe=56 , O=16)

Câu 6: Tính khối lượng của:

a. 0,05 mol Natri cacbonat (Sodium carbonate) Na=23

b. 0,25 mol Silver oxide (gồm Ag và O) Ag=108 6

Câu 7:

a) Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng.

b) Áp dụng: Cho 6,5 gam kim loại kẽm (Zinc) tác dụng vừa đủ với 7,3 gam Hydrochloric acid HCl thu được 13,6 gam muối ZnCl2 và x gam khí hydrogen. - Lập phương trình hóa học của phản ứng trên. - Tính giá trị x và thể tích khí Hydrogen thu được ở đkc.

Câu 8: Trong 2 chất khí: khí CO2 , khí Hydrogen. Cho biết chất khí nào nặng hơn không khí, nhẹ hơn không khí? Ta phải đặt ống nghiệm như thế nào khi thu từng khí trên bằng phương pháp đẩy không khí?

Câu 9: Một chất khí A có tỉ khối so với khí oxgen là 1,375.

a. Tính khối lượng mol của A.

b. Nếu bơm khí A này vào quả bong bóng thì sẽ có hiện tượng gì khi ta thả quả bóng ra ngoài không khí? Giải thích?

Câu 10: Có 2 mẫu phân bón hóa học sau: Urê CO(NH2)2 và Amoni nitrat NH4NO3. Em hãy so sánh thành phần phần trăm về khối lượng của nguyên tố dinh dưỡng Nitrogen có trong 2 mẫu phân trên?

Câu 11: Phân tử khí A gổm 3 nguyên tử của nguyên tố X và 8 nguyên tử hydrogen. Biết rằng khí A nặng hơn khí oxygen 1,375 lần .

a- Tìm tên nguyên tố X. Viết CTHH của khí A .

b- Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố có trong khí A.

Câu 12: Hỗn hợp khí A chứa 17,353 (l) khí C3H8 và 3,2 (g) khí SO2.

a. Tính số mol và khối lượng khí C3H8

b. Tính số mol và thể tích khí SO2 (đkc).

c. Khối lượng hỗn hợp khí A.

d. Thể tích hỗn hợp khí A. 

H=1, C=12, N=14, O=16, Na=23, S=32, Mg=24, Al=27, Fe=56, Zn=65, Cu=64, Ba=137, P=31, Ca=40, Ag=108, Cl=35,5

3

oho

ko giải nổi rồi X_X

9 tháng 1 2022

giai đi

1 tháng 12 2021

\(11,Na_2O+H_2O\to 2NaOH\\ 12,Ca(OH)_2+Na_2CO_3\to CaCO_3\downarrow+2NaOH\\ 13,Fe_2O_3+3H_2\xrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\\ 14,Mg(OH)_2+2HCl\to MgCl_2+H_2O\\ 15,2FeCl_3\xrightarrow{t^o}2FeCl_2+Cl_2\\ 16,3AgNO_3+K_3PO_4\to Ag_3PO_4\downarrow+3KNO_3\\ 17,SO_2+Ba(OH)_2\to BaSO_3\downarrow+H_2O\\ 18,2Ag+Cl_2\xrightarrow{t^o}2AgCl\downarrow\\ 19,FeS+2HCl\to FeCl_2+H_2S\\ 20,Pb(OH)_2+2HNO_3\to Pb(NO_3)_2+H_2O\)

1 tháng 12 2021

Câu 15 PTHH đó k đúng đâu, cho tác dụng với Fe để ra FeCl2

11 tháng 9 2021

a. P2O5+3CaO- - - >Ca3(PO4)2

b.Mg+ 2Hcl- - -> MgCl2+H2

c. Fe(OH)2+ H2SO4- - -> FeSO4+2H2O

d. Al(OH)3 +3Hcl- - ->AlCl3+ 3H2O

e.2 NaOH+CuCl2 - - -> 2NaCl+ Cu(OH)2

18 tháng 1 2022

* Trích một ít các chất làm mẫu thử

a) Cho các dd tác dụng với quỳ tím

+ QT chuyển đỏ: HCl

+ QT chuyển xanh: Ba(OH)2

+ QT không chuyển màu: NaCl

b) 

- Cho các dd tác dụng với quỳ tím

+ QT chuyển đỏ: HCl, H2SO4 (1)

+ QT chuyển xanh: Ba(OH)2

+ QT không chuyển màu: NaCl, Na2SO4 (2)

- Cho dd Ba(OH)2 tác dụng với dd ở (1)

+ Không hiện tượng: HCl

\(Ba\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow BaCl_2+2H_2O\)

+ Kết tủa trắng: H2SO4

\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)

- Cho dd Ba(OH)2 tác dụng với dd ở (2)

+ Không hiện tượng: NaCl

+ Kết tủa trắng: Na2SO4

\(Na_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow2NaOH+BaSO_4\downarrow\)

c)

- Dẫn các khí đi qua dd Ca(OH)2 dư

+ Kết tủa trắng: CO2

+ Không hiện tượng: O2, H2 (1)

- Cho các khí ở (1) tiếp xúc với que đóm còn tàn đỏ

+ Que đóm bùng cháy: O2

+ Que đóm tắt: H2

d)

- Dẫn các khí đi qua dd Br2 dư

+ Dung dịch nhạt màu dần: SO2

\(SO_2+Br_2+2H_2O\rightarrow2HBr+H_2SO_4\)

+ Không hiện tượng: O2, H2, N2 (1)

- Cho các khí ở (1) tiếp xúc với que đóm còn tàn đỏ

+ Que đóm bùng cháy: O2

+ Que đóm tắt: H2, N2 (2)

- Dẫn các khí ở (2) đi qua bột CuO nung nóng:

+ Không hiện tượng: N2

+ Chất rắn màu đen dần chuyển sang màu đỏ: H2

\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

e)

- Hòa tan 3 chất rắn vào nước:

+ Chất rắn không tan: CaCO3

+ Chất rắn tan: CaO, P2O5 

\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

- Cho dd thu được ở trên tác dụng với quỳ tím

+ QT chuyển đỏ: H3PO4 => Nhận biết được P2O5

+ QT chuyển xanh: Ca(OH)2 => Nhận biết được CaO

f)

- Hòa tan 3 kim loại vào nước:

+ Kim loại tan, có khí thoát ra: Na

\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)

+ Kim loại không tan: Mg, Fe (1)

- Cho 2 kim loại ở (1) tác dụng với dd HNO3 đặc nguội

+ Kim loại tan, có khí màu nâu thoát ra: Mg

\(Mg+4HNO_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2NO_2+2H_2O\)

+ Kim loại không tan: Fe

 

18 tháng 1 2022

a) Trích mẫu thử. Dùng quỳ tím để thử.

dung dịch làm quỳ tím hoá đỏ --> HCl

dung dịch làm quỳ tím hoá xanh --> Ba(OH)2

dung dịch làm quỳ tím không đổi màu --> NaCl

b) Trích mẫu thử. dùng quỳ tím để thử.

dung dịch làm quỳ tím hoá xanh --> Ba(OH)2

dung dịch làm quỳ tím hoá đỏ --> HCl và H2SO4

Cho 2 dung dịch này tác dụng với BaCl2.

- Có kết tủa --> H2SO4

Pthh: BaCl2 + H2SO--> BaSO4 + 2HCl

- không có phản ứng --> HCl

Cho 2 dung dịch còn lại là NaCl và Na2SO4 tác dụng với BaCl2

- có kết tủa --> Na2SO4

Pthh: BaCl2 + Na2SO--> BaSO4 + 2NaCl

c) Đốt từng khí. Cháy lửa xanh --> H2

Dẫn 2 khí còn lại qua Ca(OH)2

- có kết tủa --> CO2

Pthh: CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + H2O

- không có hiện tượng --> O2

22 tháng 3 2022

Các pư thế: 

Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2

Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2

=> Có 2 pư thế (Cu + HCl không pư)

4 tháng 12 2018

1) 2Fe + 2HCL ➝ 2FeCL + H2

2) 4AL + 3O2 ➝ 2AL2O3

3) 2KOH + H2SO4➝ K2SO4 + 2H2O

4) 2NaOH + CuSO4 ➝ Cu (OH)2 + Na2SO4

5) Zn + 2HCL ➝ ZnCL2 + H2

6) 3Fe + 2O2 ➝ Fe3O4

7) Mg + 2HCL ➝ MgCL2 + H2

8) 2NaOH + H2SO4 ➝ Na2SO4 + 2H2O

Chúc bn học tốt

4 tháng 12 2018

1) 2Fe + 2HCL ➝ 2FeCL + H2

2) 4AL + 3O2 ➝ 2AL2O3

3) 2KOH + H2SO4➝ K2SO4 + 2H2O

4) 2NaOH + CuSO4 ➝ Cu (OH)2 + Na2SO4

5) Zn + 2HCL ➝ ZnCL2 + H2

6) 3Fe + 2O2 ➝ Fe3O4

7) Mg + 2HCL ➝ MgCL2 + H2

8) 2NaOH + H2SO4 ➝ Na2SO4 + 2H2O

7 tháng 9 2023

Bài 1: Nhận biết các dung dịch muối sau chỉ bằng dung dịch H2SO4:

H2SO4 + NaCl: Không có phản ứng xảy ra với H2SO4. Dung dịch vẫn trong suốt và không có hiện tượng gì xảy ra.

H2SO4 + BaCl2: Sẽ có kết tủa trắng BaSO4 (sulfat bari) kết tủa xuất hiện. Phản ứng cụ thể là:

H2SO4 + BaCl2 -> BaSO4↓ + 2HCl

H2SO4 + Ba(HSO3)2: Không có phản ứng xảy ra với H2SO4. Dung dịch vẫn trong suốt và không có hiện tượng gì xảy ra.

H2SO4 + Na2CO3: Sẽ có sủi bọt khí CO2 thoát ra và dung dịch trở nên mờ. Phản ứng cụ thể là:

H2SO4 + Na2CO3 -> Na2SO4 + H2O + CO2↑

H2SO4 + K2SO3: Sẽ có sủi bọt khí SO2 thoát ra và dung dịch trở nên mờ. Phản ứng cụ thể là:

H2SO4 + K2SO3 -> K2SO4 + H2O + SO2↑

H2SO4 + Na2S: Sẽ có sủi bọt khí H2S (hydro sulfide) thoát ra và dung dịch trở nên mờ. Phản ứng cụ thể là:

H2SO4 + Na2S -> Na2SO4 + H2S↑

Bài 2: Chất nào tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng:

Chất tác động với dung dịch H2SO4 loãng để tạo khí hiđro (H2) sẽ là các chất kim loại. Cụ thể, các chất sau sẽ tác động:

Cu (đồng): Phản ứng sẽ tạo khí hiđro (H2) và ion đồng II (Cu^2+):

Cu + H2SO4 -> CuSO4 + H2↑

MgO (oxit magiê): Phản ứng sẽ tạo magiê sulfat (MgSO4):

MgO + H2SO4 -> MgSO4 + H2O

Mg(OH)2 (hydroxide magiê): Phản ứng sẽ tạo magiê sulfat (MgSO4) và nước:

Mg(OH)2 + H2SO4 -> MgSO4 + 2H2O

Al (nhôm): Phản ứng sẽ tạo khí hiđro (H2) và ion nhôm III (Al^3+):

2Al + 6H2SO4 -> 2Al2(SO4)3 + 6H2↑

Vậy, các chất Cu, MgO, Mg(OH)2, và Al tác động với dung dịch H2SO4 loãng để tạo khí hiđro (H2).

H2SO4 + NaOH →                                        Ba(OH)2 + H2SO4 →Mg(OH)2 + HCl →                                             Fe(OH)3 + H2SO4 →HCl + BaCO3 →                                                    H2SO4 + CaCO3 →NaOH + MgCl2 →                                                      NaOH + BaCl2 →FeCl3 + KOH →                                                   FeCl2 + Mg(OH)2 →NaCl + AgNO3 →                                                 Ba(OH)2 + K2SO4 →Ba(OH)2 + Fe2(SO4)3 →       ...
Đọc tiếp

H2SO4 + NaOH →                                        Ba(OH)2 + H2SO4 →
Mg(OH)2 + HCl →                                             Fe(OH)3 + H2SO4 →
HCl + BaCO3 →                                                    H2SO4 + CaCO3 →
NaOH + MgCl2 →                                                      NaOH + BaCl2 →
FeCl3 + KOH →                                                   FeCl2 + Mg(OH)2 →
NaCl + AgNO3 →                                                 Ba(OH)2 + K2SO4 →
Ba(OH)2 + Fe2(SO4)3 →                                        Na2CO3 + BaCl2 →
BaSO4 + Na2CO3 →                                            BaCO3 + Na2SO4 →
Ca(HCO3)2 + NaOH →                                           NaHCO3 + NaOH →

1
16 tháng 8 2021

 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O

Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O
 Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O

2Fe(OH)3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 6H2O
BaCO3 + 2HCl → H2O + CO2 + BaCl2

CaCO3 + H2SO4 → CO2 + CaSO4 + H2O
MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2 + 2NaCl

BaCl2 + 2NaOH → Ba(OH)2 + 2NaCl
FeCl3 + 3KOH → 3KCl + Fe(OH)3

Mg(OH)2 + FeCl2 → Fe(OH)2 + MgCl2
NaCl + (AgNO3) → AgCl + (NaNO3)

K2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + 2KOH

Fe2(SO4)3 + 3Ba(OH)2 → 3BaSO4 + 2Fe(OH)3

Na2CO3 + BaCl2 → BaCO3 + 2NaCl
2BaSO4 + Na2CO3 → 2NaSO4 + Ba2CO3

BaCO3 + Na2SO4 → BaSO4 + Na2CO3
Ca(HCO3)2 + 2NaOH → CaCO3 + Na2CO3 + 2H2O

NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O

a) \(4Fe+3O_{2\left(dư\right)}\xrightarrow[]{t^ocao}2Fe_2O_3\)

Tỉ lệ 4 : 3 : 2

b) \(K+H_2O\rightarrow KOH+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\)

Tỉ lệ 1 : 1 : 1 : \(\dfrac{1}{2}\)

c) \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)

Tỉ lệ 1 : 2 : 1 : 2

d) \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

Tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1

e) \(Zn+Cl_2\xrightarrow[]{t^o}ZnCl_2\)

Tỉ lệ 1 : 1 : 1

g) \(2Fe\left(OH\right)_3\xrightarrow[]{t^o}Fe_2O_3+3H_2O\)

Tỉ lệ 2 : 1 : 3

 

17 tháng 9 2021

còn 3 câu cuối ạkhocroi