K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 10 2016

\(U_C=I.Z_C=\dfrac{U.Z_C}{\sqrt{R^2+(Z_L-Z_C)^2}}=\dfrac{U}{\sqrt{R^2+(\omega.L-\dfrac{1}{\omega C})^2}.\omega C}=\dfrac{U}{\sqrt{\omega^2.C^2.R^2+(\omega^2.LC-1)^2}}\) 

Suy ra khi \(\omega=0\) thì \(U_C=U\) \(\Rightarrow (1)\) là \(U_C\)

\(U_L=I.Z_L=\dfrac{U.Z_L}{\sqrt{R^2+(Z_L-Z_C)^2}}=\dfrac{U.\omega L}{\sqrt{R^2+(\omega.L-\dfrac{1}{\omega C})^2}}=\dfrac{U.L}{\sqrt{\dfrac{R^2}{\omega^2}+(L-\dfrac{1}{\omega^2 C})^2}}\)(chia cả tử và mẫu cho \(\omega\))

Suy ra khi \(\omega\rightarrow \infty\) thì \(U_L\rightarrow U\) \(\Rightarrow (3) \) là \(U_L\)

Vậy chọn \(U_C,U_R,U_L\)

11 tháng 9 2019

Đáp án C

15 tháng 1 2018

10 tháng 1 2017

Đáp án A

Khi  U R = max ⇒ ω = 1 L C

Khi  U L = max ⇒ Z C = L C − R 2 2 ⇔ 1 ω L C = L C − R 2 2

⇒ ω L = 1 L C − R 2 C 2 2 > 1 L C

Khi  U C = max ⇒ Z C = L C − R 2 2 ⇔ ω C L = L C − R 2 2

⇒ ω C = 1 L C − R 2 2 L 2 < 1 L C ⇒ ω R 2 = ω L ω C ω C < ω R < ω L

Vậy khi  ω  thay đổi từ  0 → ∞  thì U C đạt max trước rồi đến U R rồi đến  U L

Theo đồ thị  ⇒ (1) là U C , (2) là U R và (3) là  U L

21 tháng 4 2018

1 tháng 12 2017

Khi tần số góc ω biến thiên thì thứ tự xuất hiện cực đại của điện áp hiệu dụng trên các phần tử là U C ,   U R   v à   U L .

→ (1) cực đại đầu tiên → (1) là U C .

→ (2) cực đại tiếp theo → (2) là U R → (3) là U L .

Đáp án A

12 tháng 7 2017

9 tháng 12 2017

Đáp án B

16 tháng 3 2019

Đáp án B.

Khi 

hay  nên u trễ pha hơn i và 

6 tháng 11 2019

12 tháng 9 2018