K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 9 2017

không có số nào hình như là z :)

6 tháng 4 2022

A = n^2006 + n^2005 + 1 

Với n = 1 thì A là số nguyên tố. 
Xét n > 1 
A = n^2006 + n^2005 + n^2004 - ( n^2004 - 1) 

A = n^2004( n² + n + 1) - [ (n³)668 - 1] (1) 

Ta có :
(n³)668 - 1 chia hết cho n³ - 1 

n^2004 - 1 chia hết cho n² + n + 1 (2) 

Từ (1) và (2) => nếu n> 1 thì A chia hết cho n² + n +1. 

Vậy chỉ có n =1 thì A là số nguyên tố

6 tháng 4 2022

ghi tham khảo , ko báo cáo

https://hoc24.vn/cau-hoi/tim-cac-so-nguyen-duong-n-de-an2006n20051-la-so-nguyen-to.211024592686

13 tháng 12 2016

1. Vì p+3>2 =>p+3 là số lẻ =>p là số chẵn mà p là số nguyên tố =>p=2

2.Ta gọi ƯCLN(n+1;2n+3) là a với a là số tự nhiên

=>n+1;2n+3 chia hết cho a

=>2.(n+1);2n+3 chia hết cho a

=>2n+2;2n+3 chia hết cho a

=>(2n+3)-(2n+2) chia hết cho a

=>1 chia hết cho a

=>a=1

=>n+1 và 2n+3 là hai số nguyên tố cùng nhau

1 tháng 11 2017

Ta thấy \(n\ge1\)

với \(n=1\Rightarrow n^2+n^5+1=3\)là số nguyên tố

Với n > 1

Ta có  \(n^7+n^5+1=\left(n^2+n+1\right)\left(n^5-n^4+n^3-n+1\right)>n^2+n+1>1\)

\(\Rightarrow n^2+n+1\)là ước của\(n^7+n^5+1\)( loại)

\(\Leftrightarrow n=1\)

2 tháng 11 2017

Dễ thấy : 
<br class="Apple-interchange-newline"><div id="inner-editor"></div>n1

Với n=1 => n7+n5+1=3 là số nguyên tố

Với n>1

Ta có n7+n5+1=(n2+n+1)(n5-n4+n3-n+1) >  n2+n+1 > 1

=> n2+n+1 là ước của n7+n5+1(loại)

Vậy n=1