K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2016
 AgNO3ZnCl2     HClNa2CO3
AgNO3    -    tủa      tủa   tủa
ZnCl2    tủa     -     -    tủa
HCl    tủa     -     -    khí
Na2CO3    tủa     tủa     khí    -

từ bảng trên có thể suy ra A là HCl   B là ZnCl2

                                          C là NaNO3   D là AgNO3

20 tháng 3 2020

Bốn lọ mất nhãn X, Y, Z, T mỗi lọ chứa một trong các dung dịch sau: AgNO3, ZnCl2, HI và K2CO3. Biết rằng lọ Y tạo khí vớ?

20 tháng 3 2020

Là sao ạ?

15 tháng 10 2020

yêu cầu đề bài ??

15 tháng 10 2020

Nhận biết các chất trong 4 lọ mất nhãn A,B,C,D chứa AgNO3 ZnCl2 HI Na2CO3. Biết chất trong lọ B tạo khí với lọ C nhưng không

phản ứng với chất trong lọ D.và giải thích

10 tháng 4 2021

Y: AgNO3 

Z: Na2CO3 

T: HI 

X: KI 

- TN1: kết tủa là AgI 

- TN2: kết tủa là AgI, Ag2CO3 

- TN3: kết tủa là Ag2CO3, khí là CO2 

- TN4: khí là CO2, kết tủa là AgI

Bn ưi vt pt nx ạ 

18 tháng 4 2019

Đáp án C

Lọ 1 phản ứng được với NaOH và phản ứng với AgNO3/NH3 tạo kết tủa Ag => etyl fomat

Lọ 5 phản ứng với Na giải phóng khí và phản ứng được với NaOH => axit axetic

Lọ 6 phản ứng với Na giải phóng khí, làm mất màu nước Br2 và phản ứng được với NaOH => phenol

Lọ 3 phản ứng với AgNO3/NH3 tạo kết tủa Ag => anđehit axetic

Lọ 2 phản ứng với Na giải phóng khí => etanol

Lọ 4 làm mất màu nước Br2 => hex-1-en

6 tháng 4 2018

Na2CO3   +  2HCl →2NaCl + H2O + CO2

Na2CO3   +  CaCl2 →2NaCl + CaCO3

NaHCO3 +   HCl   → NaCl + H2O + CO2

Dung dịch trong lọ C vừa tạo kết tủa, vừa tạo khí khi tác dụng với 2 dung dịch khác nên dung dịch trong lọ C là Na2CO3.

Dung dịch trong lọ D tạo khí khi tác dụng với 2 dung dịch khác nên dung dịch trong lọ D là HCl

Dung dịch trong lọ A tác dụng với dung dịch C tạo kết tủa nên dung dịch trong lọ A là CaCl2.

Dung dịch trong lọ B tác dụng với dung dịch D tạo khí nên dung dịch trong lọ B là NaHCO3.

1 tháng 5 2017

 

Có 5 lọ: Na2SO4, (CH3COO)2Ba, Al2(SO4)3, NaOH và Ba(OH)2

Rót từ từ các chất từ lọ này vào lọ khác ta có bảng sau:

 

Dấu ‘ – ‘ thể hiện không có phản ứng xảy ra.

Từ giả thiết bài toán:

- Rót dung dịch từ lọ (4) vào lọ (3) hoặc (5) đều tạo kết tủa => lọ (4) có thể là Na2SO4 hoặc (CH3COO)2Ba vì từ bảng ta thấy 2 chất này cùng tạo 2 kết tủa với các chất khác.

- Rót từ từ đến dư dd trong lọ (2) vào lọ (1) thì có kết tủa sau đó kết tủa tan dần tạo thành dung dịch trong suốt => lọ (2) là NaOH; lọ (1) là Al2(SO4)3

- Rót từ từ đến dư dd lọ (5) vào lọ (1) thì có kết tủa sau đó kết tủa tan một phần => lọ (5) là Ba(OH)2 và lọ (1) là Al2(SO4)3.

- Từ lọ (5) là Ba(OH)2 => lọ (4) là Na2SO4 => lọ (3) là (CH3COO)2Ba

Kết luận: Vậy thứ tự các lọ là:

(1) Al­2(SO4)3

(2) NaOH

(3) (CH3COO)2Ba

(4) Na2SO4

(5) Ba(OH)2

 Các phản ứng hóa học xảy ra:

Na2SO4 + (CH3COO)2Ba → BaSO4↓ + 2CH3COONa

Na2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4↓ +  2NaOH

6NaOH + Al2(SO4)3 → 2Al(OH)3↓ + 3Na2SO4

NaOH dư + Al(OH)3↓ → NaAlO2 + 2H2O

Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 → 2Al(OH)3↓ + 3BaSO4↓ (không tan khi cho Ba(OH)2 dư)

 

Ba(OH)2 + 2Al(OH)3↓ → Ba(AlO2)2 + 4H2O

13 tháng 12 2021

a)

- Cho 3 chất tác dụng với dung dịch NaOH

+ Sủi bọt khí, chất rắn tan vào dd: Al

2Al + 2NaOH + 2H2O --> 2NaAlO2 + 3H2

+ Không ht: Mg;Cu (1)

- Cho 2 chất ở (1) tác dụng với dd HCl:

+ Sủi bọt khí, chất rắn tao vào dd: Mg

Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

+ Không hiện tượng: Cu

b)

- Cho 3 chất tác dụng với dung dịch NaOH

+ Sủi bọt khí, chất rắn tan vào dd: Al

2Al + 2NaOH + 2H2O --> 2NaAlO2 + 3H2

+ Không ht: Fe;Ag (1)

- Cho 2 chất ở (1) tác dụng với dd HCl:

+ Sủi bọt khí, chất rắn tao vào dd: Fe

Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

+ Không hiện tượng: Ag

c)

- Cho các dung dịch tác dụng với dd NaOH:

+ Kết tủa xanh: CuSO4

CuSO4 + 3NaOH --> Cu(OH)2\(\downarrow\) + Na2SO4

+ Kết tủa đen: AgNO3

2AgNO3 + 2NaOH --> Ag2O\(\downarrow\) + 2NaNO3 + H2O

+ Không hiện tượng: HCl,NaCl, NaOH (1)

HCl + NaOH --> NaCl + H2O

- Cho các dd (1) tác dụng với quỳ tím:

+ QT chuyển đỏ: HCl

+ QT chuyển xanh: NaOH

+ QT không chuyển màu: NaCl

d) 

- Cho quỳ tím tác dụng với các dd:

+ QT chuyển đỏ: H2SO4

+ QT chuyển xanh: NaOH

+ QT không chuyển màu: KCl; Na2SO4 (1)

- Cho các dd (1) tác dụng với Ba(OH)2:

+ Kết tủa trắng: Na2SO4

Na2SO4 + Ba(OH)2 --> 2NaOH + BaSO4\(\downarrow\)

+ Không hiện tượng: KCl

13 tháng 12 2021

\(a,\) Trích mẫu thử, cho các mẫu thử vào dd \(NaOH\):

- Chất rắn tan, sủi bọt khí ko màu: \(Al\)

\(Al+NaOH+H_2O\to NaAlO_2+\dfrac{3}{2}H_2\uparrow\)

- Ko hiện tượng: \(Cu,Mg(I)\)

Cho \((I)\) vào dd \(HCl\):

- Tan, sủi bọt khí không màu: \(Mg\)

\(Mg+2HCl\to MgCl_2+H_2\)

 - Ko hiện tượng: \(Cu\)

\(b,\) Tương tự a, dùng dd \(NaOH\) để nhận biết \(Al\) và dd \(HCl\) để nhận biết \(Fe\) (\(Ag\) ko phản ứng với dd \(HCl\))

8 tháng 8 2021

Nhỏ từ từ HCl vào 3 mẫu thử.

+ Lọ nào không xuất hiện khí ngay là Na2CO3 và K2SO4.

+ Hai lọ còn lại tạo khí ngay lập tức

Nhỏ BaCl2 vào hai lọ còn lại tới khi thấy kết tủa không tăng thì đem nhỏ HCl tới dư.

+ Lọ nào vẫn cho kết tủa thì chứa NaHCO3 và K2SO4

+ Lọ còn lại chứa Na2CO3 và NaHCO3

8 tháng 8 2021

bạn ơi, thuốc thử của mik chỉ đc dùng HCl và Ba(NO3)2 thôi mà lm gì có BaCl2 đâu.