K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2016

Cho các chất rắn trên vào nước: 
+ Chất tan tốt là NaCl và Na2CO3.... (tan tạo ra dd (1) và (2)) 
+ Chất không tan là BaCO3 và BaSO4. 

Cho 2 chất rắn không tan t/d với HCl, chất bị tan trong HCl và tạo bọt khí là BaCO3. 
BaCO3 + HCl → BaCl2 + H2O + CO2↑. 
BaSO4 không tác dụng với HCl → không có hiện tượng gì. 
(chú ý rằng kết tủa BaSO4 không tan trong nước và cả các axit mạnh) 

Cho HCl vào 2 dd tan (1) và (2) ở trên: chất tạo bọt khí với HCl là Na2CO3. 
Na2CO3 + HCl → NaCl + H2O + CO2. 
NaCl không t/d với HCl → không có hiện tượng gì. 

19 tháng 5 2018

Ủa, chỉ dùng HCl mà bạn?!

16 tháng 1 2022

Ai giúp em với ạ :((

 

16 tháng 1 2022

a) Cho nước vào 4 ống nghiệm đựng 4 chất :

+ Tan Na2CO3 , KCl  => Sục HCl vào , sủi bọt khí Na2CO3 , không hiện tượng KCl

+Rắn BaSO4 , MgCO3 => Sục HCl vào , sủi bọt khí MgCO3 , không hiện tượng BaSO4

b) Cho nước vào 3 ống nghiệm đựng 3 chất

+Tan : K2CO3

+Rắn : BaCO3 , CaSO4 Sục HCl vào => sủi bọt khí BaCO3 , không hiện tượng CaSO4

c) d) tương tự

Lưu ý gốc \(CO^{2-}_3\) gặp axit sẽ tạo khí CO2

\(BaSO_4,CaSO_4,MgCO_3,CaCO_3\) Là rắn không tan , còn mấy cái kia là dugn dịch , cho nước để tách 2 nhóm rồi dùng HCl

 

14 tháng 4 2018

- Cho nước cất vào cả 4 mẫu chất rắn trên, mẫu không tan trong nước là  CaCO 3  và  BaSO 4  (nhóm I), 2 mẫu tan trong nước là NaCl và  Na 2 CO 3  (nhóm II)

- Cho dung dịch HCl vào các mẫu ở cả 2 nhóm.

+ Nhóm I: mẫu xuất hiện khí thoát ra là  CaCO 3 , mẫu không hiện tượng là  BaSO 4  

PTHH:

+ Nhóm II: mẫu xuất hiện khí thoát ra là  Na 2 CO 3 , mẫu không hiện tượng là NaCl

PTHH:

Đáp án: C

9 tháng 6 2019

Đáp án C

7 tháng 6 2018

Dùng nước phân biệt được 2 nhóm : C a C O 3 ,   B a S O 4 không tan trong nước và  N a C l ,   N a 2 C O 3 tan trong nước

Dùng HCl để phân biệt mỗi chất trong nhóm,  N a 2 C O 3 ,   C a C O 3 tác dụng với HCl tạo ra khí

Đáp án C

17 tháng 7 2019

Đáp án A

Hòa tan 4 chất rắn trên vào nước.

- Chất nào tan trong nước là NaCl, Na2CO3 (nhóm I)

- Chất không tan trong nước là CaCO3, BaSO4 (nhóm II)

Sục khí CO2 vào 2 chất ở nhóm II

- Chất nào tan thu được dung dịch trong suốt thì đó là CaCO3

CaCO3+ CO2+ H2O→ Ca(HCO3)2

- Chất không tan là BaSO4

Lấy dung dịch Ca(HCO3)2 thu được ở trên cho vào 2 chất ở nhóm I

- Chất nào xuất hiện làm xuất hiện kết tủa trắng thì đó là Na2CO3

Na2CO3+ Ca(HCO3)2 → CaCO3↓ + 2NaHCO3

- Chất nào không có hiện tượng gì là NaCl

14 tháng 11 2019

Đáp án A

16 tháng 10 2017

Dùng nước phân biệt được 2 nhóm : C a C O 3 ,   B a S O 1   ( 1 ) không tan trong nước và  N a C l ,   N a 2 C O 3   ( 2 ) tan trong nước.

Dùng  C O 2 để phân biệt các chất trong nhóm (1),  C a C O 3 tan khi sục khí C O 2 vào, còn  B a S O 4 thì không
C a C O 3 + C O 2 + H 2 O → C a ( H C O 3 ) 2
Lấy C a ( H C O 3 ) 2 tạo thành ở trên cho chất với các chất trong nhóm (2), nếu có kết tủa là N a 2 C O 3 , không có gì là NaCl

Đáp án A

4 tháng 8 2023

Lấy mỗi chất ra một ít và làm thí nghiệm sau:

- Cho dung dịch HCl vào từng mẫu thử:

+ Chất bột tan và có hiện tượng khí không màu thoát ra: `Na_2CO_3`, `MgCO_3` (I)

\(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2O+CO_2\)

\(MgCO_3+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O+CO_2\)

+ Chất bột tan: `Na_2SO_4`

+ Chất bột không tan: `BaSO_4`

- Đun nóng 2 chất bột ở nhóm (I):

+ Có hiện tượng chất rắn xuất hiện và có khí không màu thoát ra: `MgCO_3`

\(MgCO_3\underrightarrow{t^o}MgO+CO_2\)

+ Không hiện tượng: `Na_2CO_3`