K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2016

Gọi cường độ dòng điện qua bóng là I suy ra hiệu điện thế hai đầu bóng đèn là: \(U_đ=(\dfrac{I}{0,5})^2=4I^2\)

Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở là: \(U_R=I.R=240.I\)

Theo đề bài: \(U_đ+U_R=160\)

\(\Rightarrow 4I^2+240I=160\)

Giải pt trên ta tìm đc \(I=0,66A\)

22 tháng 10 2016

hai gan bang moi dung

 

22 tháng 12 2016

r=8 thi den sang bnh thuong

26 tháng 10 2021

a. \(\left\{{}\begin{matrix}R1=\dfrac{U1^2}{P1}=\dfrac{220^2}{100}=484\Omega\\R2=\dfrac{U2^2}{P2}=\dfrac{220^2}{25}=1936\Omega\end{matrix}\right.\)

b. \(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{200}{\left(\dfrac{484.1936}{484+1936}\right)}=\dfrac{125}{242}A\)

27 tháng 10 2021

a. \(A=Pt=50.4.30=6000\left(Wh\right)=6\left(kWh\right)=21600000\left(J\right)\)

b. Đèn không sáng bình thường mà sẽ bị cháy vì \(U>U_{dm}\). Do đèn bị cháy nên sẽ không tiêu thụ công suất: \(P=0\)

 

27 tháng 10 2021

a)\(R_đ=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{50}=968\Omega\)

Cường độ dòng điện qua mạch lúc này:

 \(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{220}{968}=\dfrac{5}{22}A\)

Điện năng tiêu thụ:

 \(A=U\cdot I\cdot t=220\cdot\dfrac{5}{22}\cdot30\cdot4\cdot3600=21600000J=6kWh\)

 

Bài 10.  Một đoạn mạch gồm một bóng đèn có ghi 9V - 4,5W( 4,5W là công suất P của bóng đèn, tính bằng công thức: P= U.I) được mắc nối tiếp với một biến trở con chạy và được đặt vào HĐT U không đổi 12V như hình vẽ. Biết điện trở của dây nối, ampe kế rất nhỏ và đèn sáng bình thường khi và chỉ khi các giá trị điện bằng giá trị định mức của đèn.          a)  Cần điều chỉnh biến trở bằng bao...
Đọc tiếp

Bài 10.  Một đoạn mạch gồm một bóng đèn có ghi 9V - 4,5W( 4,5W là công suất P của bóng đèn, tính bằng công thức: P= U.I) được mắc nối tiếp với một biến trở con chạy và được đặt vào HĐT U không đổi 12V như hình vẽ. Biết điện trở của dây nối, ampe kế rất nhỏ và đèn sáng bình thường khi và chỉ khi các giá trị điện bằng giá trị định mức của đèn.

          a)  Cần điều chỉnh biến trở bằng bao nhiêu ôm để đèn sáng bình thường.  

          b)  Biến trở có điện  trở lớn  nhất là 50W, hãy  cho biết dòng điện chạy qua bao nhiêu phần trăm chiều dài của biến trở.

          c) Biết biến trở được quấn bằng dây nikêlin có tiết diện là 0,1mm2 và có điện trở suất là          0,4.10-6Ω.m. Tính chiều dài dây nikêlin dùng để quấn biến trở này.

          d)  Dây quấn biến trở được quấn quanh lõi sứ hình trụ có đường kính 2cm. Hãy tính số vòng dây quấn của biến trở.

          e) Tính chiều dài tối thiểu của lõi sứ này.

0
12 tháng 9 2021

Vì đèn sáng bình thường 

nên \(U_1=U_{đm1}=6\left(V\right);U_2=U_{đm2}=6\left(V\right);I_1=I_{ĐM};I_2=I_{ĐM}\)

MCD:R1ntR2

Điện trở của mỗi bóng là:
\(I=I_1=I_2=1,5\left(A\right)\)

\(R_1=\dfrac{U_1}{I_1}=\dfrac{6}{1,5}=4\left(\Omega\right);R_2=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{6}{1,5}=4\left(\Omega\right)\)

 

Một đoạn mạch gồm một bóng đèn có ghi 9V - 4,5W( 4,5W là công suất P của bóng đèn, tính bằng công thức: P= U.I) được mắc nối tiếp với một biến trở con chạy và được đặt vào HĐT U không đổi 12V như hình vẽ. Biết điện trở của dây nối, ampe kế rất nhỏ và đèn sáng bình thường khi và chỉ khi các giá trị điện bằng giá trị định mức của đèn.          a)  Cần điều chỉnh biến trở bằng bao nhiêu ôm...
Đọc tiếp

Một đoạn mạch gồm một bóng đèn có ghi 9V - 4,5W( 4,5W là công suất P của bóng đèn, tính bằng công thức: P= U.I) được mắc nối tiếp với một biến trở con chạy và được đặt vào HĐT U không đổi 12V như hình vẽ. Biết điện trở của dây nối, ampe kế rất nhỏ và đèn sáng bình thường khi và chỉ khi các giá trị điện bằng giá trị định mức của đèn.

          a)  Cần điều chỉnh biến trở bằng bao nhiêu ôm để đèn sáng bình thường.  

          b)  Biến trở có điện  trở lớn  nhất là 50W, hãy  cho biết dòng điện chạy qua bao nhiêu phần trăm chiều dài của biến trở.

          c) Biết biến trở được quấn bằng dây nikêlin có tiết diện là 0,1mm2 và có điện trở suất là   0,4.10-6Ω.m. Tính chiều dài dây nikêlin dùng để quấn biến trở này.

          d)  Dây quấn biến trở được quấn quanh lõi sứ hình trụ có đường kính 2cm. Hãy tính số vòng dây quấn của biến trở.

          e) Tính chiều dài tối thiểu của lõi sứ này.

0
31 tháng 10 2023

\(a.P_{hoa}=U.I=220.0,2=44W=0,044kW\\ b.A=P_{hoa}.t=0,044.3=0,132kWh\\ c.A'=A.t'=0,132.30=3,96kWh\\ tiền:3,96.3000=11880\left(đồng\right)\)

31 tháng 10 2023

a. Công suất định mức của đèn được tính bằng công thức: P = V x I, với V là điện áp (220V) và I là cường độ dòng điện (0,2A). => P = 220V x 0,2A = 44W.

b. Điện năng tiêu thụ của đèn khi sử dụng trung bình 3 giờ là công suất nhân thời gian: => Điện năng = P x t = 44W x 3h = 132Wh = 0,132kWh.

c. Tiền điện phải trả cho việc sử dụng bóng đèn trong 30 ngày được tính bằng công thức: Tiền điện = Điện năng x Giá điện = 0,132kWh x 3000đ/kWh x 30 ngày = 118.8kđ.... 

1 tháng 11 2023

a)Điện trở bóng đèn:

\(R_Đ=\dfrac{U^2_Đ}{P_Đ}=\dfrac{3^2}{6}=1,5\Omega\)

b)Chiều dài dây làm điện trở:

\(R_Đ=\rho\cdot\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R_Đ\cdot S}{\rho}=\dfrac{1,5\cdot0,2\cdot10^{-6}}{2\cdot10^{-6}}=0,15m=15cm\)