K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2016

c

4 tháng 6 2017

- Chí tuyến Bắc nằm ở vĩ độ 23o27 B; chí tuyến Nam nằm ở vĩ độ 23o27 N.

- Các tia sáng mặt trời chiếu vuông góc với mặt đất ở chí tuyến Bắc vào ngày 22-6 (hạ chí) và chiếu vuông góc với mặt đất ở chí tuyến Nam vào ngày 22-12 (đông chí).

11 tháng 3 2018

- Vào ngày 22 – 6 (hạ chí), ánh sáng mặt trời chiếu thẳng góc vào mặt đất ở vĩ tuyến 23o27’B. Vĩ tuyến là đường chí tuyến Bắc.

- Vào ngày 22 – 12 (đông chí), ánh sáng mặt trời chiếu thẳng góc vào mặt đất ở vĩ tuyến 23o27’N. Vĩ tuyến đó là đường chí tuyến Nam.

24 tháng 12 2021

b

1 tháng 6 2017

Chí tuyến Bắc nằm ở vĩ độ 23°27 Bắc. Chí tuyến Nam nằm ở vĩ độ 23°27 Nam.

Các tia sáng mặt trời chiếu vuông góc với mặt đất ở chí tuyến Bắc vào ngày 22-6, ở chí tuyến Nam vào ngày 22-12.

Vòng cực Bắc nằm ở vĩ độ 66°33 B. Vòng cực Nam nằm ở vĩ độ 66°33 Nam.



1 tháng 6 2017

- Chí tuyến Bắc nằm ở vĩ độ 23°27 Bắc. Chí tuyến Nam nằm ở vĩ độ 23°27 Nam.

- Các tia sáng mặt trời chiếu vuông góc với mặt đất ở chí tuyến Bắc vào ngày 22-6, ở chí tuyến Nam vào ngày 22-12.

- Vòng cực Bắc nằm ở vĩ độ 66°33 B.

- Vòng cực Nam nằm ở vĩ độ 66°33 Nam.

31 tháng 5 2017

+ Ngày 22-6 (hạ chí), ánh sáng mặt trời chiếu thẳng góc vào mặt đất ở vĩ tuyến 23°27’B. Vĩ tuyến này được gọi là chí tuyến Bắc.

+ Ngày 22-12 (đông chí), ánh sáng mặt trời chiếu thẳng góc vào mặt đất ở 23°27’N. Vĩ tuyến này được gọi là chí tuyến Nam.



8 tháng 11 2021

Câu 1: Môi trường nhiệt đới nằm trong khoảng từ

A. giữa 2 chí tuyến Bắc và Nam.     

B. vĩ tuyến 50B đến vòng cực Bắc.  

C. chí tuyến Nam đến vĩ tuyến 400N.

D. vĩ tuyến 50 đến chí tuyến ở cả 2 bán cầu.

8 tháng 11 2021

D

15 tháng 11 2016

Ánh sáng Mặt Trời khi chiếu xuống mặt đất phải đi qua lớp khí quyển. Không khí chỉ hấp thu được một lượng nhiệt rất nhỏ, không đáng kể. Chỉ sau khi mặt đất hấp thu phần lớn lượng nhiệt của ánh sáng Mặt Trời thì không khí mới nóng lên nhờ lượng nhiệt từ mặt đất phát tán ra, gọi là bức xạ mặt đất (bức xạ sóng dài). Như vậy, là không khí nóng lên không phải do trực tiếp thu nhận nhiệt từ ánh sáng Mặt Trời (bức xạ sóng ngắn) mà gián tiếp qua bức xạ mặt đất.

Nếu mặt đất có tích được một lượng nhiệt lớn của Mặt Trời thì nó mới nóng lên và sau đó mới có khả năng bức xạ một lượng nhiệt lớn ra không trung.

Trong một ngày, Mặt Trời cao nhất vào lúc giữa trưa. Góc chiếu trên mặt đất lớn nhất. Lúc đó mặt đất cũng hấp thu được một lượng nhiệt lớn nhất.

Nhưng nhiệt độ không khí chưa cao nhất, vì mặt đất phải tích được một lượng nhiệt lớn nhất thì sau đó mới có lượng nhiệt bức xạ cao nhất. Vì vậy, phải vào khoảng từ 13 giờ trở đi thì nhiệt độ không khí mới đạt đến mức cao nhất. Ban đêm, mặt đất chỉ có tác dụng phóng nhiệt mà không thu nhiệt.

Đến gần sang thì lượng nhiệt của mặt đất tích được còn ít nhất. Lúc đó cũng là lúc nhiệt độ không khí trong ngày thấp nhất.

Chính vì lí do đó, mà trong một ngày nhiệt độ không khí cao nhất không phải là lúc giữa trưa, mà là vào khoảng từ 13 đến 15 giờ. Lúc nhiệt độ không khí thấp nhất cũng không phải là lúc giữa đêm, mà là vào lúc gần sáng.

Cũng giống như vậy, trong một năm nhiệt độ không khí thay đổi tuỳ theo lượng nhiệt của mặt đất tích luỹ được nhiều hay ít. Sau ngày hạ chí, ở nửa cầu Bắc mặt đất sau khi tích luỹ được nhiều nhiệt, mới có bức xạ lớn, làm cho nhiệt độ không khí tăng cao. Thời kì nóng nhất trong năm như vậy phải vào vài tuần sau ngày hạ chí. Thông thường trên lục địa, tháng nóng nhất trong năm là tháng 7. Tháng lạnh nhất là tháng 1.

Trên đại dương sự hấp nhiệt và phóng nhiệt so với lục địa ôn hoà hơn, nên thời gian có sự thay đổi nhiệt độ cũng dài hơn.

Nhiệt độ không khí trong ngày thu phân cao hơn trong ngày xuân phân cũng là kết quả của bứcxạ nhiệt của mặt đất chậm hơn so với bức xạ nhiệt của Mặt Trời.

Tuy nhiên, sự thay đổi nhiệt độ không khí nói trên nhiều hay ít, còn phụ thuộc vào nhiều nhân tố ở địa phương như: vĩ độ, sự phân bố lục địa – biển, địa hình và các hiện tượng thời tiết ở các nơi khác nhau…

23 tháng 12 2021

22-12(đồng chí)

Câu 47. Môi trường nhiệt đới nằm trong khoảng: A. Giữa 2 chí tuyến Bắc và Nam.B. Vĩ tuyến 50 đến chí tuyến Bắc (Nam).C. Vĩ tuyến 50B đến vòng cực Bắc.D. Chí tuyến Nam đến vĩ tuyến 400N. Câu 48. Đặc trưng của khí hậu nhiệt đới là:A. Nhiệt độ trung bình năm không quá 200C, khí hậu mát mẻ quanh năm.B. Nhiệt độ cao, khô hạn quanh năm.C. Nhiệt độ cao quanh năm, trong năm có một thời kì khô hạn (tháng 3 – 9).D....
Đọc tiếp

Câu 47. Môi trường nhiệt đới nằm trong khoảng:

 

A. Giữa 2 chí tuyến Bắc và Nam.

B. Vĩ tuyến 50 đến chí tuyến Bắc (Nam).

C. Vĩ tuyến 50B đến vòng cực Bắc.

D. Chí tuyến Nam đến vĩ tuyến 400N.

 

Câu 48. Đặc trưng của khí hậu nhiệt đới là:

A. Nhiệt độ trung bình năm không quá 200C, khí hậu mát mẻ quanh năm.

B. Nhiệt độ cao, khô hạn quanh năm.

C. Nhiệt độ cao quanh năm, trong năm có một thời kì khô hạn (tháng 3 – 9).

D. Nóng ẩm quanh năm, lượng mưa và độ ẩm lớn.

Câu 49. Rừng thưa và xa van là cảnh quan đặc trưng của môi trường nào?

 

A. Môi trường xích đạo ẩm.

B. Môi trường nhiệt đới gió mùa.

C. Môi trường nhiệt đới.

D. Môi trường ôn đới.

 

Câu 50. Hạn chế của tài nguyên đất ở môi trường nhiệt đới là:

 

A. Nghèo mùn, ít chất dinh dưỡng.

B. Đất ngập úng, glây hóa

C. Đất bị nhiễm phèn nặng.

D. Dễ bị xói mòn, rửa trôi hoặc thoái hóa.

 

Câu 51. Chế độ nước của sông ngòi khí hậu nhiệt đới là:

A. Phân hóa theo mùa, mùa lũ trùng mùa mưa, mùa cạn trùng mùa khô.

B. Sông ngòi nhiều nước quanh năm.

C. Sông ngòi ít nước quanh năm, do lượng mưa rất thấp.

D. Chế độ nước sông thất thường.

Câu 52. Môi trường nhiệt đới rất thích hợp cho loại cây trồng nào?

 

A. Rau quả ôn đới.

B. Cây lương thực và cây công nghiệp nhiệt đới.

C. Cây dược liệu.

D. Cây công nghiệp có nguồn gốc ôn đới.

 

Câu 53. Thiên nhiên môi trường nhiệt đới chủ yếu thay đổi theo:

 

A. Vĩ độ và độ cao địa hình.

B. Đông – tây và theo mùa.

C. Bắc – nam và đông – tây.

D. Vĩ độ và theo mùa.

 

Câu 54. Đặc điểm nào sau đây không đúng với khí hậu của môi trường nhiệt đới?

 

A. Nhiệt độ cao quanh năm (trên 200C).

B. Trong năm có một thời kì khô hạn từ 3-9 tháng.

C. Có 2 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh.

D. Lượng mưa trung bình năm rất lớn (từ 1500 – 2000mm).

 

Câu 55. Nguyên nhân hình thành đất feralit có màu đỏ vàng ở môi trường nhiệt đới là do:

 

A. Sự rửa trôi của các bazơ dễ tan như Ca+, K, M+.

B. Sự tích tụ ôxit sắt.

C. Sự tích tụ ôxit nhôm.

D. Sự tích tụ ôxit sắt và ôxit nhôm.

 

Câu 56. Đi từ vĩ tuyến 50 về phía hai chí tuyến, các thảm thực vật của môi trường nhiệt đới là:

A. Rừng rậm xanh quanh năm, rừng thưa, xavan.

B. Rừng thưa, xa van, nửa hoang mạc.

C. Xa van, rừng thưa, nửa hoang mạc.

D. Rừng lá rộng, rừng thưa, xavan.

Câu 57: Đặc điểm nào sau đây không đúng với thiên nhiên của môi trường nhiệt đới?

A.Thay đổi theo mùa

B.Mùa mưa cây cỏ xanh tốt, mùa khô hạn cây cỏ úa vàng

C.Nhóm đất chủ yếu là đất feralit có màu đỏ vàng

D.Thực vật quanh năm xanh tốt, rậm rạp

Câu 58: Hai đặc điểm tiêu biểu của sinh vật môi trường nhiệt đới là

A.Thưa thớt và giảm dần về hai chí tuyến

B.Thay đổi theo mùa và giảm dần về hai chí tuyến

C.Thay đổi theo mùa và tăng dần về hai chí tuyến

D.Sinh trưởng nhanh và tăng dần về hai chí tuyến.

Câu 59: Nhiệt độ trung bình năm ở môi trường nhiệt đới là trên

A.20oC                 B. 23°c                      C. 18°C                      D. 25°C

Câu 60: Lượng mưa trung bình năm của Môi trường nhiệt đới là

 

A.500mm - 1500mm

B.1000mm - 1500mm

C.1500mm - 2000mm

D.2000mm 2500mm

 

Câu 61: Ở vùng nhiệt đới, trong năm có một thời kì khô hạn kéo dài từ

 

A.3 đến 6 tháng

B.3 đến 7 tháng

C.3 đến 8 tháng

D.3 đến 9 tháng

 

Câu 62: Ở môi trường nhiệt đới, càng gần đến chí tuyến thì thời kì khô hạn càng

 

A.Kéo dài, biên độ nhiệt càng lớn

B.Kéo dài, biên độ nhiệt càng nhỏ

C.Rút ngắn, biên độ nhiệt càng lớn

D.Rút ngắn, biên độ nhiệt càng nhỏ

 

Câu 63: Môi trường nhiệt đới phân bố rõ ở vùng nào?

 

A.Châu phi, châu Mĩ, lục địa Ôxtraylia

B.Châu Phi, châu Mĩ, châu Âu

C.Châu Phi, châu mĩ, châu Á.

D.Châu Á, châu Âu, châu Đại Dương

 

Câu 64: Đi từ vĩ tuyến 5o về phía hai chí tuyến, các thảm thực vật của môi trường nhiệt đới là

A.Rừng rậm xanh quanh năm, rừng thưa, xavan.

B.Rừng thưa, xavan, nửa hoang mạc.

C.Xavan, rừng thưa, nửa hoang mạc.

D.Rừng lá rộng, rừng thưa, xavan.

Câu 65. “Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa gió và thời tiết diễn biến thất thường”. Đặc điểm trên nói về môi trường tự nhiên nào?

 

A. Môi trường xích đạo ẩm.

B. Môi trường nhiệt đới gió mùa.

C. Môi trường nhiệt đới.

D. Môi trường ôn đới.

 

Câu 66. Môi trường nhiệt đới gió mùa phân bố điển hình ở khu vực nào trên Trái Đất?

 

A. Nam Á, Đông Nam Á

B. Nam Á, Đông Á

C. Tây Nam Á, Nam Á.

D. Bắc Á, Tây Phi.

 

Câu 67. Hướng gió chính vào mùa đông ở môi trường nhiệt đới gió mùa là:

 

A. Tây Nam.

B. Đông Bắc.

C. Đông Nam.

D. Tây Bắc.

 

Câu 68. Loại gió nào mang lại lượng mưa lớn cho môi trường nhiệt đới gió mùa?

 

A. Gió mùa Tây Nam.

B. Gió mùa Đông Bắc.

C. Gió Tín phong.

D. Gió Đông Nam.

 

Câu 69. Sự thất thường trong chế độ mưa ở môi trường nhiệt đới gió mùa đã gây ra thiên tai nào sau đây?

 

A. Động đất, sóng thần.

B. Bão, lốc.

C. Hạn hán, lũ lụt.

D. Núi lửa.

 

Câu 70. Thảm thực vật nào sau đây không thuộc môi trường nhiệt đới gió mùa?

 

A. Rừng cây rụng lá vào mùa khô.

B. Đồng cỏ cao nhiệt đới.

C. Rừng ngập mặn.

D. Rừng rậm xanh quanh năm.

 

Câu 71Cây lương thực đặc trưng ở môi trường nhiệt đới gió mùa?

 

A. Cây lúa mì.

B. Cây lúa nước.

C. Cây ngô.

D. Cây lúa mạch.

0