K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 10 2016

 Ở 90 độ C, độ tan của NaCl = 50g 
mNaCl = 50/(100+50)*600 = 200(g) 
=> mH2O = 600 - 200 = 400 (g) 
Ở 0 độ C, độ tan của NaCl = 35g 
mNaCl = 35*400/100 = 140 (g) 
Vậy mNaCl tách ra khi hạ nhiệt độ từ 90 độ C xuống 0 độ C là: 
200 - 140 = 60 (g)

25 tháng 4 2017

Ở 90 độ C, độ tan của NaCl = 50g
mNaCl = 50/(100+50)*600 = 200(g)
=> mH2O = 600 - 200 = 400 (g)
Ở 0 độ C, độ tan của NaCl = 35g
mNaCl = 35*400/100 = 140 (g)
Vậy mNaCl tách ra khi hạ nhiệt độ từ 90 độ C xuống 0 độ C là:
200 - 140 = 60 (g)

Trên yahoo có đó

24 tháng 5 2016

Ở 90°C S=50gam

Cứ 100g H2O hòa tan đc 50g NaCl mdd NaCl=150g

=>600g dd NaCl có 200g NaCl và 400g H2O

GS có m gam NaCl tách ra

=>m NaCl trong dd sau=200-m gam

mH2O không đổi=400g

Ở 10°C S=35g

Cứ 100g H2O hòa tan đc 35g NaCl

=>400g H2O hòa tan 140g NaCl

=>140=200-m=>m=60g

Vậy có 60g NaCl tách ra

24 tháng 5 2016

Gs la gi bn

Gọi khối lượng NaCl trong 1900 gam dd NaCl bão hòa ở 90oC là a (gam)

Có: \(S_{NaCl\left(90^oC\right)}=\dfrac{a}{1900-a}.100=50\)

=> a = \(\dfrac{1900}{3}\left(g\right)\)

=> \(m_{H_2O}=1900-\dfrac{1900}{3}=\dfrac{3800}{3}\left(g\right)\)

Gọi khối lượng NaCl trong dd NaCl bão hòa ở 0oC là b (gam)

Có: \(S_{NaCl\left(0^oC\right)}=\dfrac{b}{\dfrac{3800}{3}}.100=35\)

=> \(b=\dfrac{1330}{3}\left(g\right)\)

=> mNaCl (tách ra) = \(\dfrac{1900}{3}-\dfrac{1330}{3}=190\left(g\right)\)

8 tháng 2 2022

\(m_{NaCl\left(tách\right)}=m_{NaCl\left(dd.bão.hoà.90^oC\right)}-m_{NaCl\left(dd.bão.hoà.0^oC\right)}\\ =\dfrac{1900}{100}.50-\dfrac{1900}{100}.35=285\left(g\right)\)

Em xem có gì không hiểu thì hỏi lại nha!

17 tháng 2 2021

a)

Ở 50oC,

37 gam NaCl tan tối đa trong 100 gam nước tạo thành 137 gam dung dịch 

x...gam NaCl tan tối đa trong 100 gam nước tạo thành 411 gam dung dịch 

\(\Rightarrow x = \dfrac{411.37}{137} = 111(gam)\)

b)

- Ở 50oC ,

37 gam NaCl tan tối đa trong 100 gam nước tạo thành 137 gam dung dịch

a...gam NaCl tan tối đa trong b.....gam nước tạo thành 548 gam dung dịch

\(\Rightarrow a = \dfrac{548.37}{137} = 148(gam)\\ \Rightarrow b = \dfrac{548.100}{137} = 400(gam)\)

- Ở 0oC,

35 gam NaCl tan tối đa trong 100 gam nước tạo thành 135 gam dung dịch

c...gam NaCl tan tối đa trong 400 gam nước tạo thành dung dịch bão hòa

\(\Rightarrow c = \dfrac{400.35}{100}= 140(gam)\)

Vậy :

\(m_{NaCl\ kết\ tinh} = a - c = 148 - 140 = 8(gam)\)

20 tháng 10 2017

-Ở 900C : Cứ 50g NaCl hòa tan 100 g H2O được 150gdd bão hoà
...................................................400 g H2O....\(\leftarrow\)600gdd bão hoà
-Ở 00C : Cứ 35 g NaCl hòa tan 100 g H2O được 135 gdd bão hoà
\(\rightarrow\)..............................................400 g H2O\(\rightarrow\)540 gdd bão hoà
Vậy \(m_{dd}\)= 540 g

20 tháng 10 2017

... là j bạn

30 tháng 11 2017

a)C%=50/(50+100)=33.33%

b)mNaCl ở 90=600x33.33%=200g

mH2O=400g

->mNaCl ở 0=35:100x400=140g

->mNaCl tách ra=200-140=60g

->mdd=600-60=540g

Chắc là đúng rồi đó bạn

16 tháng 4 2021

giúp em với ạ do mai e đi học r ạ :((

2 tháng 10 2017

1b,

Độ tan của NaCl là 36g

<=> 100g H2O hòa tan trong 36g NaCl

=> mdd= 100+ 36= 136g

=> C%NaCl = \(\dfrac{36.100}{136}\)\(\approx\)26,47%

6 tháng 11 2018

đây người ta cho 100 g Dmôi nha bn

 

chưa bão hòa phai 27g co:
Có 36g nacl bão hoà trong 100g h2o
xg nacl bão hoà trong 75g h2o
=>x=(36.75):100= 27g
mà có 26.5g nacl<27g=>dung dịch chưa bão hoà