K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2016

Vi tay nguoi lao dong de tao ra san pham. Vay moi noi tay nguoi vua lam de tao ra san pham vua la phuong tien vo cung quan trong trong viec tao ra san pham.

26 tháng 9 2016
  
  
  
  

 

26 tháng 9 2016

Bài 7. Bộ xương

undefined

Theo C++ nhé bạn

Codeblacks 

uses crt;

var a:array[1..10]of integer;

i,n,dem:integer;

begin

clrscr;

for i:=1 to 10 do 

  begin

repeat

write('A[',i,']='); readln(a[i]);

until a[i]>0;

end;

writeln('Day so vua nhap la: ');

for i:=1 to 10 do 

  write(a[i]:4);

dem:=0;

for i:=1 to n do 

  if a[i] mod 2=0 then inc(dem);

writeln;

writeln('So luong so chan la: ',dem);

readln;

end.

17 tháng 12 2023

a: |x|=5,6

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=5,6\\x=-5,6\end{matrix}\right.\)

c: \(\left|x\right|=3\dfrac{1}{5}\)

=>\(\left|x\right|=3,2\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=3,2\\x=-3,2\end{matrix}\right.\)

d: |x|=-2,1

mà -2,1<0

nên \(x\in\varnothing\)

d: |x-3,5|=5

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-3,5=5\\x-3,5=-5\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=8,5\\x=-1,5\end{matrix}\right.\)

e: \(\left|x+\dfrac{3}{4}\right|-\dfrac{1}{2}=0\)

=>\(\left|x+\dfrac{3}{4}\right|=\dfrac{1}{2}\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{3}{4}=\dfrac{1}{2}\\x+\dfrac{3}{4}=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{4}\\x=-\dfrac{5}{4}\end{matrix}\right.\)

f: \(\left|4x\right|-\left|-13,5\right|=\left|2\dfrac{1}{4}\right|\)

=>\(4\left|x\right|=2,25+13,5=15,75\)

=>\(\left|x\right|=\dfrac{63}{16}\)

=>\(x=\pm\dfrac{63}{16}\)

g: \(\dfrac{5}{6}-\left|2-x\right|=\dfrac{1}{3}\)

=>\(\dfrac{5}{6}-\left|x-2\right|=\dfrac{1}{3}\)

=>\(\left|x-2\right|=\dfrac{5}{6}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{2}\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-2=\dfrac{1}{2}\\x-2=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2}\\x=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

h: \(\left|x-\dfrac{2}{5}\right|+\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}\)

=>\(\left|x-\dfrac{2}{5}\right|=\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{4}\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{2}{5}=\dfrac{1}{4}\\x-\dfrac{2}{5}=-\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{4}+\dfrac{2}{5}=\dfrac{13}{20}\\x=-\dfrac{1}{4}+\dfrac{2}{5}=\dfrac{-5+8}{20}=\dfrac{3}{20}\end{matrix}\right.\)

i: \(\left|5-3x\right|+\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{6}\)

=>\(\left|3x-5\right|=\dfrac{1}{6}-\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{6}-\dfrac{4}{6}=-\dfrac{3}{6}=-\dfrac{1}{2}< 0\)

=>\(x\in\varnothing\)

k: \(-2,5+\left|3x+5\right|=-1,5\)

=>|3x+5|=-1,5+2,5=1

=>\(\left[{}\begin{matrix}3x+5=1\\3x+5=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=-4\\3x=-6\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{4}{3}\\x=-2\end{matrix}\right.\)

m: \(\dfrac{1}{5}-\left|\dfrac{1}{5}-x\right|=\dfrac{1}{5}\)

=>\(\left|\dfrac{1}{5}-x\right|=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{5}=0\)

=>\(\dfrac{1}{5}-x=0\)

=>\(x=\dfrac{1}{5}\)

n: \(-\dfrac{22}{15}x+\dfrac{1}{3}=\left|-\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{5}\right|\)

=>\(-\dfrac{22}{15}x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{5}\)

=>\(-\dfrac{22}{15}x=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}=\dfrac{2}{15}\)

=>-22x=2

=>\(x=-\dfrac{1}{11}\)

17 tháng 12 2023

em cảm ơn ạ

29 tháng 11 2021

10+10=20

29 tháng 11 2021

TL +20 nha

t đang cày sp nên xin tích

học tốt

thêm 1 dòng cho nó dài:)

23 tháng 11 2021

dạ khuyên là nên tự viết ạ!

19 tháng 2 2022

undefined

19 tháng 2 2022

Ta có :  \(n_C:n_S=2:1->\dfrac{1}{2}n_c=n_S\)

Lại có :  \(m_C+m_S=5,6\)

->  \(n_C.12+n_S.32=5,6\)

=> \(n_C.12+\dfrac{1}{2}n_C.32=5,6\)

=> \(n_C=0,2\left(mol\right)\)

-> \(n_S=\dfrac{1}{2}.0,2=0,1\left(mol\right)\)

PTHH :    \(C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)          (1)

               \(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)             (2)

Từ (1) ->  \(n_C=n_{O_2}=0,2\left(mol\right)\)

->  \(V_{O_2\left(1\right)}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

Từ (2) ->  \(n_S=n_{O_2}=0,1\left(mol\right)\)

\(V_{O_2\left(2\right)}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

=>  \(V=\dfrac{V_{O_2\left(1\right)}+V_{O_2\left(2\right)}}{20\%}=33,6\left(l\right)\)

 

17 tháng 3 2022

\(n_S=\dfrac{8}{32}=0,25\left(mol\right)\)

PTHH: S + O2 --to--> SO2

       0,25->0,25

            4R + nO2 --to--> 2R2On

           \(\dfrac{1}{n}\)<--0,25

=> \(M_R=\dfrac{32}{\dfrac{1}{n}}=32n\left(g/mol\right)\)

Xét n = 2 thỏa mãn: MR = 64 (g/mol)

=> R là Cu

17 tháng 3 2022

nS = 8 : 32 = 0,25 (mol) 
pthh : S + O2 -t-->SO2 
         0,25->0,25(mol) 
giả sử R hóa trị 2
pthh : 2R + O2 -t-> 2RO 
         0,5 <----0,25(mol) 
=> M= 32 : 0,5 = 64 (g/mol)
=> R là đồng

10 tháng 9 2021

tham khảo

Việc phát hiện ra kim loại để làm công cụ lao động có ý nghĩa hết sức to lớn. Trước kia con người chỉ biết sử dụng đá để làm công cụ. Cho tới khoảng 4000 năm TCN, con người đã phát hiện ra đồng kim loại. Đồng kim loại rất mềm, nên chủ yếu dùng làm đồ trang sức. Sau đó họ biết pha đồng với thiếc và chì cho đồng cứng hơn, gọi là đồng thau. Từ đó, người ta đã đúc ra được các loại rìu, cuốc, thương giáo, lao, mũi tên, trống đồng,v.v...[7]. Khoảng 3000 năm trước đây, cư dân ở Tây Á và Nam Âu là những người đầu tiên biết đúc và dùng đồ sắt để làm lưỡi cày, cuốc, liềm, kiếm, dao găm, v.v...

Nhờ có công cụ kim khí, con người có thể khai phá thêm đất hoang, tăng năng suất lao động, sản phẩm làm ra ngày càng nhiều, không chỉ đủ ăn mà còn dư thừa...

11 tháng 9 2021

Mik xin cảm ơn bạn rất nhiều nhé.Vì bạn đã giúp mình trả lời câu hỏi này ạ🥰🥰