K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 9 2016

cau cua ngo tat to

23 tháng 9 2016

vì sao

 

23 tháng 9 2016

câu của Ngô Tất Tố hay hơn vì câu này có sắc thái biểu cảm hay hơn. Từ "vẳng" tạo cho ta cảm giác tiếc nuối cái j đó hơn. 

23 tháng 9 2016

Câu thơ Mục đồng sáo vẳng trâu về hết hay hơn

23 tháng 9 2016

vì sao zậy bạn

 

20 tháng 11 2018

1.x Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tôi hò hét nhau thả diều thi.(Câu kể)

Dùng để: Kể lại sự việc

2. Cánh diều mềm mại như cánh bướm.

Dùng để: Tả cánh diều

3.x Chúng tôi vui sướng đến phát dại nhìn lên trời.( Câu kể)

Dùng để: Kể lại sự việc và nói lên tình cảm, suy nghĩ

4. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng

Dùng để: Tả tiếng sáo

5. Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè,... như gọi thấp xuống những vì sao sớm.

Dùng để: Nêu ra lời nhận xét

23 tháng 3 2017

Tìm câu kể trong đoạn văn đã cho. Cho biết mỗi câu dùng để:

- Chiều chiều trên bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tôi hò hét nhau thả diều thi. (kể sự việc)

- Cánh diều mềm mại như cánh bướm, (tả cánh diều)

- Chúng tôi vui sướng đến phát dại trên trời, (kể sự việc)

- Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng, (tả tiếng sáo diều)

- Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè... như gọi thấp xuống những vì sao sớm. (nêu ý kiến, nhận định)

20 tháng 4 2018

Tìm câu kể trong đoạn văn đã cho. Cho biết mỗi câu dùng để:

- Chiều chiều trên bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tôi hò hét nhau thả diều thi. (kể sự việc)

- Cánh diều mềm mại như cánh bướm, (tả cánh diều)

- Chúng tôi vui sướng đến phát dại trên trời, (kể sự việc)

- Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng, (tả tiếng sáo diều)

- Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè... như gọi thấp xuống những vì sao sớm. (nêu ý kiến, nhận định)

9 tháng 10 2016

      Chiều nào cũng vậy, bức tranh về cảnh hoàng hôn. Mặt trời dần dần lặn đi, lúc đó cảnh vật như một bức tranh huyền ảo mang đậm màu sắc. Chiều buông xuống là lúc những đàn trâu được dắt về nhà, cổng đình đóng lại. Tiếng sáo diều vi vu trong gió. Khúc nhạc ấy, êm đềm tạo ra bầu không khí vắng lặng làm sao!  Mục đồng trở nên yên lặng hòa vào trong khí trời huyền ảo.

9 tháng 10 2016

Bạn tham khảo nhé

Ông mặt trời đã lặng lẽ lùi vào sau dãy núi. Những cánh cò trắng ngần chao nghiêng trên bầu trời, rồi từng đôi một đáp xuống cánh đồng. Bức tranh quê man mác, huyền ảo trong làn sương mỏng nhẹ nhàng giăng mắc. Xa xa, tiếng sáo vi vu, ngân nga của những mục đồng ngồi trên lưng trâu. Tiếng sáo ấy như khúc nhạc êm ả của đồng quê thôn dã dần nhừng chú trâu no kềnh về nhà nghỉ ngơi sau một ngày ăn cỏ thoả thích trên cánh đồng.

20 tháng 11 2023

Sai rồi

20 tháng 11 2023

trâu,núi

28 tháng 10 2016

thi hay kiểm tra 1 tiết?

28 tháng 10 2016

Mình lộn^^

Câu 1. Tác giả văn bản có hai dòng thơ dưới đây là ai?“Bóng Bác cao lồng lộngẤm hơn ngọn lửa hồng”A. Minh Huệ   B. Tố Hữu    C. Trần Đăng Khoa       D. Hồ Chí MinhCâu 2. Phương thức biểu đạt chính của văn bản có hai cầu thơ trên (ở câu 1) là:A. Thuyết minh    B. Tự sự       C. Miêu tả      D. Biểu cảmCâu 3. Câu nào dưới đây có sử dụng phép nhân hóa?A. Trâu ơi ta bảo trâu này / Trâu ra...
Đọc tiếp

Câu 1. Tác giả văn bản có hai dòng thơ dưới đây là ai?

“Bóng Bác cao lồng lộng

Ấm hơn ngọn lửa hồng”

A. Minh Huệ   B. Tố Hữu    C. Trần Đăng Khoa       D. Hồ Chí Minh

Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của văn bản có hai cầu thơ trên (ở câu 1) là:

A. Thuyết minh    B. Tự sự       C. Miêu tả      D. Biểu cảm

Câu 3. Câu nào dưới đây có sử dụng phép nhân hóa?

A. Trâu ơi ta bảo trâu này / Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.

B. Áo chàm đưa buổi phân li / Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay.

C. Cả A và B có sử dụng phép nhân hóa

D. Cả A và B đều không sử dụng phép nhân hóa

Câu 4. Vị ngữ thường là:

A. Danh từ, cụm danh từ    B. Động từ, cụm động từ

C. Tính từ, cụm tính từ      D. Tất cả đều đúng

Câu 5. Chủ ngữ và vị ngữ của câu “Chim ri là dì sáo sậu” là:

A. Chủ ngữ: chim ri; vị ngữ: sáo sậu

B. Chủ ngữ: sáo sậu; vị ngữ: chim ri

C. Chủ ngữ: chim ri; vị ngữ: là dì sáo sậu

D. Tất cả đều đúng

Câu 6. Muốn tả người cần chú ý đến các yếu tố nào dưới đây?

A. Quan sát, lựa chọn chi tiết tiêu biểu

B. Xác định đối tượng cần tả, trình bày kết quả quan sát đó theo thứ tự

C. Trình bày kết quả quan sát theo thứ tự

D. Cả 3 câu trên đều sai

Câu 7. Trong các tình huống sau, tình huống nào không phải viết đơn?

A. Em muốn vào Đoàn TNCS Hồ Chí Minh

B. Em bị ốm không đi học được

C. Xin miễn giảm học phí

D. Em gây mất trật tự trong giờ học

PHẦN II. TỰ LUẬN (6,5 điểm)

Câu 8 (1,0 điểm). Xác định chủ ngữ và vị ngữ của câu dưới đây (gạch dưới và ghi cụ thể: 

Câu 9. Tả ông của em

0