K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 9 2016

Giống nhau : đều là chất lỏng, không màu, có thể thấm nước

     Khác nhau : cồn là đơn chất dễ cháy còn nước là hợp chất hòa tan được nhiều chất

 

19 tháng 9 2016

Giống nhau là cùng chất lỏng đuợc lên men từ một chất nào đó. 

Khác nhau là rượu có nồng độ nhẹ hơn cồn và có màu sắc tùy loại làm ra rượu. Dùng cho thức uống. Cồn có độ cao màu trắng thuờng dùng trong công nghiệp. 

Tính chất vật lý và hóa học có giống và khác. Về giá cả thì tùy từng vùng và cách pha chế. 

Cả hai đều có lợi và hại tùy theo cách người tiêu dùng. 
Độ sôi thì cho trả lời rằng cồn mau sôi hơn rượu vì chứa nuớc ít hơn. Con số chính xác thì xin chịu thua, chỉ phỏng đoán tùy nồng độ so với nước cất là 100 C. 

Chúc bạn học tốt!

1 tháng 7 2021

tham khảo:

 

Một số đặc điểm giống và khác nhau giữa sắt, đồng, nhôm là:

Giống nhau: đều là kim loại, có ánh kim, dễ kéo thành sợi và dẫn điện và dẫn nhiệt tốt

Khác nhau:

Sắt: màu trắng sáng, bị gỉ

Đồng: màu đỏ nâu, bị gỉ

Nhôm: màu trắng bạc, không bị gỉ nhưng bị một số a-xit ăn mòn.

1 tháng 7 2021

Giống: đề là kim loại, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt

Khác:

+Sắt:  - về vật lý:Có màu trắng và dễ bị gỉ

+Đồng: Có màu nâu đỏ và dễ bị gỉ

+Nhôm: có màu trắng và không bị gỉ

 

18 tháng 9 2021

hãy nêu những biểu hiện được coi là tính chất của chất.

-tính chất vật lí , độ cứng , dẫn điện , ánh kim , vv

- tính chất vật lí như td với axit , td với bazo , td với muối vv

Em biết những tính chất gì của muối ăn,đường?

- muối ăn ở dạng tinh thể , dễ tan trong nước , có vị mặn , tó pứ với AgNO3, hoặc làm chất điều chế HCl trong phòng thí nghiệm 

- đường ở dạng tinh thể trong suốt , tan tốt trong nước , thủy phân trong mt axit , td với Cu(oH)2

Thử so sánh 1 vài điểm giống nhau và khác nhau về tính chất giữa đường và muối?

- Giống nhau là đều tan , là hợp chất vôi cơ , 

- khác nhau 

NaCl : td với AgNO3

AgNO3+NaCl->NaNO3+AgCl

đường : bị thủy phân 

C12H22O11-H+ ->C6H12O6+C6H12O6

 
10 tháng 3 2021

Giống nhau : Đều tan tốt trong nước, tồn tại ở dạng rắn(tinh thể)

Khác nhau

Muối ăn : Có vị mặn,cô cạn thu được muối khan

Đường : Có vị ngọt, dễ bắt lửa,dễ cháy.

10 tháng 3 2021

1. Mỗi chất có những tính chất nhất định.

2. Trạng thái hay thể (rắn, lỏng hay khí), màu, mùi, vị,tính tan hay không tan trong nước (hay trong một chất lỏng khác), nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng, tính dẫn điện, dẫn nhiệt... là những tính chất vật lí. Còn khả năng biến đổi thành chất khác, thí dụ, khả năng bị phân huỷ, tính cháy được (trong các chương sau sẽ cho thấy, khi một chất cháy không phải là nó mất đi, mà là biến đổi thành chất khác) là những tính chất hoá họ

Giống nhau : Đều tan trong nước, tồn tại ở dạng rắn(tinh thể)

Khác nhau

Muối ăn : Có vị mặn,cô cạn thu được muối khan

Đường : Có vị ngọt, dễ bắt lửa,dễ cháy.

c. 

31 tháng 5 2016

Giống nhau : đều là chất lỏng, không màu, có thể hòa tan các chất khoáng.

     Khác nhau : nước cất là nước tinh khiêt, có thể pha chế được thuốc tiêm ; nước khoáng chứa nhiều chất tan, nó là một hỗn hợp.

31 tháng 5 2016

 - 1./ Nước cất : 
+ Đơn thuần chỉ có phân tử nước H2O 
+ Dùng làm dung môi. 
+ Do chưng cất ở nhiệt độ 100 độ C, sau đó ngưng tụ lấy nước cất. 
+ Không dẫn điện. 
- 2./ Nước khoáng: 
+ Là 01 dung dịch (hợp chất) có một số khoáng chất hòa tan trong nước ( VD: Ca, Na, Mg, Mn, Fe, Al, Si, .........) (chỉ vi lượng thôi) 
+ Nước khoáng được khai thác từ thiên nhiên, và hiện nay người ta tổng hợp rồi đóng chai bán. 
+ Nước khoáng dẫn điện 

11 tháng 6 2021

T/c hóa học của nhôm :

1.Tác dụng với các phi kim

2.Tác dụng với nước

3.Tác dụng với dung dịch axit

4.Tác dụng với dung dịch bazơ

5.Tác dụng với dung dịch muối

6.Phản ứng nhiệt nhôm

T/c Hóa Học Của Kim Loại :

1.Tác dụng với phi kim

2.Tác dụng với phi kim khác

3.Tác dụng với dung dịch axit

4.Tác dụng với dung dịch muối

5.Tác dụng với nước

 

 
11 tháng 3 2021

Câu 1

– Định dạng văn bản là trình bày các phần văn bản theo những thuộc tính văn bản nhằm mục đích cho văn bản được rõ ràng và đẹp, nhấn mạnh những phần quan trọng, giúp người đọc nắm bắt dễ hơn các nội dung chủ yếu của văn bản.

 Định dạng đoạn văn có những tính chất: Định dạng đoạn văn là thay đổi các tính chất của đoạn văn bản như: + Kiểu căn lề. + Vị trí lề của cả đoạn văn so với toàn trang. ... + Khoảng cách giữa các dòng trong đoạn văn.

Câu 2

- Backspace xóa các kí tự trước con trỏ soạn thảo. Phím Delete và phím Backspace đều là phím xoá văn bản. Điểm khác nhâu giữa 2 phím này là phím Delete xoá văn bản ở phía sau con trỏ soạn thảo, phím Backspace là xoá văn bản ở phía trước con trỏ soạn thảo.

11 tháng 3 2021

– Định dạng văn bản là trình bày các phần văn bản theo những thuộc tính văn bản nhằm mục đích cho văn bản được rõ ràng và đẹp, nhấn mạnh những phần quan trọng, giúp người đọc nắm bắt dễ hơn các nội dung chủ yếu của văn bản.

 Định dạng đoạn văn có những tính chất: Định dạng đoạn văn là thay đổi các tính chất của đoạn văn bản như: + Kiểu căn lề. + Vị trí lề của cả đoạn văn so với toàn trang. ... + Khoảng cách giữa các dòng trong đoạn văn.

Câu 2

- Backspace xóa các kí tự trước con trỏ soạn thảo. Phím Delete và phím Backspace đều là phím xoá văn bản. Điểm khác nhâu giữa 2 phím này là phím Delete xoá văn bản ở phía sau con trỏ soạn thảo, phím Backspace là xoá văn bản ở phía trước con trỏ soạn thảo.

Đọc tiếp

6 tháng 5 2017

Giống nhau: đều là oxit axit

   CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O

SiO2 tan chậm trong kiềm đặc nóng, tan dễ trong kiềm nóng chảy:

   SiO2 + 2NaOHn,c → Na2SiO3 + H2O

Khác nhau:

CO2 SiO2

- Tính chất vật lí:

   + Chất khí không màu

   + Tan ít trong nước

- Tính chất hóa học:

   + Có tính oxi hóa

CO2 + 2Mg → C + 2MgO

- Tính chất vật lí:

   + Chất rắn

   + Không tan trong nước

- Tính chất hóa học:

   + Tan trong axit HF

SiO2 + HF → SiF4 + 2H2O

- C và Si đều thể hiện tính khử hoặc tính oxi hóa trong các phản ứng hóa học

+ Đều có tính oxi hóa: ( tác dụng được với một số kim loại)

\(C+Mg\underrightarrow{^{to}}Mg_2C\\ Si+Mg\underrightarrow{^{to}}Mg_2Si\)

+ Đều có tính khử : ( tác dụng với một số phi kim)
\(C+O_2\underrightarrow{to}CO_2\\ Si+O_2\underrightarrow{to}SiO_2\)

- Khác nhau:

+ Si tác dụng mạnh được với dung dịch kiềm giải phóng khí H2 còn C thì không:

\(Si+2NaOH+H_2O\rightarrow Na_2SiO_3+2H_2\uparrow\)

+ C khử được một số oxit kim loại còn Si thì không khử được:

\(C+2FeO\underrightarrow{^{to}}2Fe+CO_2\uparrow\)