K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2017

Đổi: 1200 cm2 = 0,12 m2 , 800 cm2 = 0,08 m2, 6 cm = 0,06 m

Thể tích của thớt là:

Vg = S2 . h = 4,8 . 10 −3(m3)

Ta có: Trọng lượng riêng của gỗ và nước lần lượt là:

dg = 6000 N/m3 , dn = 10000 N/m3

Vì thớt gỗ nổi => FA = Pg
<=>dn .Vcc = dg . Vg => Vcc = \(\frac{dg . Vg}{dn}\) = 2,88 . 10−3 (m3)

Thể tích nước bị chiếm chỗ chính là thể tích phần chìm trong nước của thớt gỗ.
=> Chiều cao thớt chìm trong nước là:

hc = \(\frac{Vcc}{S2}\) = 0,036 (m)

Để thớt gỗ nổi được thì chiều cao mực nước trong vại phải tối thiểu bằng chiều cao phần chìm trong nước của thớt, tức là

hv = hc = 0,036 (m)
=> Thể tích nước tối thiểu cần rót vào là:

V = hv . S1 = 4,32 . 10 −3 (m3) = 4320 (cm3)

15 tháng 9 2018

Khi thớt nổi, thể tích nước bị chiếm chỗ (V') có trọng lượng bằng trọng lượng thớt: V'd = V2d2

hay V'D1 = V2D2; V' = S2h'; V2 = S2h

Ta suy ra độ cao của phần thớt chìm trong nước: h' = h(D2/ D1) = 3,6 cm

Sau khi thả thớt vào, nếu độ cao của nước trong vại là h' thì thớt bắt đầu nổi được. Thế tích của nước ít nhất sẽ là: V1 = h'(S1 - S2) = h1S1

Từ đó suy ra: h1 = ((S1 - S2)/S1)h' = 1,2 cm

9 tháng 2 2021

tham khảo: 

9 tháng 2 2021

Tham khảo :

24 tháng 8 2017

Khi thớt nổi, thể tích nước bị chiếm chỗ (V') có trọng lượng bằng trọng lượng thớt :

V'\(d_1=V_2d_2\)

Hay V'\(D_1\)=\(V_2D_2;V'=S_2h';V_2=S_2h\)

Ta suy ra độ cao của phần thớt chìm trong nước :

\(h'=h.\dfrac{D_2}{D_1}=4,8cm.\)

Sau khi thả thớt vào , nếu độ cao của nước trong vại là h' thì thớt bắt đầu nổi được. Thể tích của nước ít nhất sẽ là :

\(V_1=h'\left(S_1-S_2\right)=2880cm^3\)

Trước khi thả thớt vào thì thể tích nước ấy trong vại có độ cao là :

\(h_1=\dfrac{V_1}{S_1}=2,4cm\)

Vậy.........................................

9 tháng 6 2017

a) Giá trị gần đúng của h là : 10,5 cm

b) Giá trị của r là : 24 cm

30 tháng 4 2022

a) Bán kính đáy thớt là : 22 : 2 = 11(cm)

Tổng diện tích hai mặt thớt là

\(2.\pi r^2\approx2.3,14.11^2=759,88\left(cm\right)\)

b) Thể tích của thớt là:

\(V=\pi r^2h\approx3,14.11^2.4=1519,76\left(cm^3\right)=0,00151976\left(m^3\right)\)

Khối lượng của thớt là:

\(0,00151976.500=0,75988\left(kg\right)=759,88\left(g\right)\)

5 tháng 9 2017

Đáp án: C

Áp suất thủy tĩnh ở đáy thùng: p = pa + ρgh

Áp lực lên nắp đậy: F = p.S = pa.S + ρgh.S

Lò xo khi bị nét một đoạn x cùng với áp suất của khí quyển đã tác dụng lên nắp đậy một lực từ ngoài vào là:

F’ = k.x + pa.S

Điềi kiện để nước không chảy ra ngoài là:

6 tháng 8 2021

khi thả bi vào lượng nước cao thêm 

\(h_1=\dfrac{\dfrac{m_b}{D_b}}{S}=1\left(cm\right)\)

khi thả cốc

\(10.D_n.S.h_2=P_c\Rightarrow h_2=1,25\left(cm\right)\)

vậy mực nước ban đầu

\(h=19-1,25-1=16,75\left(cm\right)\)

khi cho bi vào cốc rồi thả tổng m=160+100=260(g)
ta có \(10D_n.S.h'=m.10\Rightarrow h'=3,25\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow H=h'+h=20\left(cm\right)\)
lâu lâu lắm r mình ko làm dạng này bn có j thắc mắc cứ hỏi nhá

6 tháng 8 2021

Bùi Trần Hải Đăng

h1 là chiều cao nước tăng thêm khi thả bi

h2 là chiều cao nước tăng thêm khi thả cốc 

h là mực nước ban đầu