K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 8 2016

Khi thang máy đi lên động cơ phải thắng được trọng lực và lực cản:
công suất : P = F.v = ( mg + Fc ).v = ( 1800.9,8 + 4000)3 =64920 W.

19 tháng 4 2019

Sai bà mày r

27 tháng 6 2018

20 tháng 10 2017

Do thang máy chuyển động đểu, nên lực kéo của động cơ thang máy phải có độ lớn :

F = P + F m s  = (10000 + 8000) + 2000 = 20000 N

Suy ra động cơ thang máy phải có công suất tối thiểu : P = A/t = Fs/t

Thay v = s/t, ta tìm được : P = Fv = 20000.2,0 = 40 kW.

9 tháng 7 2019

6 tháng 9 2016

a)Công của động cơ thang máy khi đưa khách lên: 
A= F.s= P.h= 10m.h= 10. 50. 3,4. 10. 20= 340 000 (J)
Công tối thiểu của động cơ kéo thang máy lên:

\(P=\frac{A}{t}=\frac{340000}{6000}=5667\left(W\right)=5,67\left(KW\right)\)

b, Công suất thực hiện của động cơ:

\(p'=2P=11334W=11,33KW\)

Chi phí cho mỗi lân lên thang máy là:

\(T=750.\left(\frac{11,22}{60}\right)=142\left(đồng\right)\)

Đáp số : .........

9 tháng 3 2017

vì đưa khách từ tầng 1 -> 10 nên chỉ đi qua 9 tầng mà thôi

11 tháng 4 2021

trọng lượng thang máy P=10m=8000 N

chiều cao của 7 tầng h=4.7=28m

công để thang máy đi lên A=8000.28=224000 J

công suất... P (hoa)=A/t=224000/32=7000W

bạn xem xem nó có phải là tính côn suất từ tầng1-7 k nhé

 

Vì thang máy đi từ tầng 1 lên tầng 7 nên sẽ đi qua 6 tầng

\(\Rightarrow s=4\cdot6=24\left(m\right)\)

Ta có: \(P=10m=10\cdot800=8000\left(N\right)=F\)

\(\Rightarrow A=Fs=8000\cdot24=192000\left(J\right)\)

\(\Rightarrow\rho=\dfrac{A}{t}=\dfrac{192000}{32}=6000\left(W\right)\)

*P/s: \(\rho\)  tạm hiểu là công suất nhá

25 tháng 4 2019

Đáp án D

31 tháng 12 2019

Đáp án C

Tại điểm M của máy phát điện xoay chiều một pha có công suất phát điện và hiệu điện thế hiệu dụng ở hai cực của máy phát đều không đổi. Nối hai cực của máy phát với một trạm tăng áp có hệ số tăng áp là k đặt tại đó. Từ máy tăng áp điện năng được đưa lên dây tải cung cấp cho một xưởng cơ khí cách xa điểm M. Xưởng cơ khí có các máy tiện cùng loại, công suất khi hoạt...
Đọc tiếp

Tại điểm M của máy phát điện xoay chiều một pha có công suất phát điện và hiệu điện thế hiệu dụng ở hai cực của máy phát đều không đổi. Nối hai cực của máy phát với một trạm tăng áp có hệ số tăng áp là k đặt tại đó. Từ máy tăng áp điện năng được đưa lên dây tải cung cp cho một xưởng cơ khí cách xa điểm M. Xưởng cơ khí có các máy tiện cùng loại, công suất khi hoạt động là như nhau. Khi hệ số k = 2 thì ở xưởng cơ khí có tối đa 115 máy tiện cùng hoạt động. Khi hệ số k = 3 thì ở xưởng cơ khí có tối đa 125 máy tiện cùng hoạt động. Coi rằng chỉ có hao phí trên dây tải điện là đáng kể. Điện áp và dòng điện trên dây tải điện luôn cùng pha. Do xảy ra sự cố ở trạm tăng áp, người ta phải nối trực tiếp dây tải điện vào hai cực của máy phát điện. Khi đó ở xưởng cơ khí có thể cho tối đa bao nhiêu máy tiện cùng hoạt động.

A. 58.

B. 74.

C. 61.

D. 93.

1
24 tháng 7 2019

Đáp án C

Tại một điểm M có một máy phát điện xoay chiều một pha có công suất phát điện và hiệu điện thế hiệu dụng ở hai cực của máy phát đều không đổi. Nối hai cực của máy phát với một trạm tăng áp có hệ số tăng áp là k đặt tại đó. Từ máy tăng áp điện năng được đưa lên dây tải cung cấp cho một xưởng cơ khí cách xa điểm M. Xưởng cơ khí có các máy tiện cùng loại công suất...
Đọc tiếp

Tại một điểm M có một máy phát điện xoay chiều một pha có công suất phát điện và hiệu điện thế hiệu dụng ở hai cực của máy phát đều không đổi. Nối hai cực của máy phát với một trạm tăng áp có hệ số tăng áp là k đặt tại đó. Từ máy tăng áp điện năng được đưa lên dây tải cung cấp cho một xưởng cơ khí cách xa điểm M. Xưởng cơ khí có các máy tiện cùng loại công suất khi hoạt động là như nhau. Khi hệ số k=2 thì ở xưởng cơ khí có tối đa 115 máy tiện cùng hoạt động. Khi hệ số k=3 thì ở xưởng cơ khí có tối đa 125 máy tiện cùng hoạt động. Coi rằng chỉ có hao phí trên dây tải điện là đáng kể. Điện áp và dòng điện trên dây tải điện luôn cùng pha. Do xảy ra sự cố ở trạm tăng áp người ta phải nối trực tiếp dây tải điện vào hai cực của máy phát điện. Khi đó ở xưởng cơ khí có thể cho tối đa bao nhiêu máy tiện cùng hoạt động?

A. 58

B. 74

C. 61

D. 93

1
11 tháng 7 2019

Chọn C

Gọi P là công suất của máy phát điện và U là hiệu điện thế hiệu dụng ở hai cực máy phát điện

P0 là công xuất của một máy tiện. R là điện trở đường dây tải điện

Ta có : Khi k = 2 => P=120P0 + ∆P1

Công suất hao phí:

P1 = P2 R U 1 2    với U1 = 2U  

P = 115P0 + ∆P1 = = 115P0 + P2 R 4 U 2   (*)

Khi k = 3  :    P = 125P0 + ∆P2 = 125P0 + P2 R 9 U 2    (**)

Từ (*) và (**)  :

      P2 R U 2 = 72P0   => P = 115P0 + 18P0 = 133P­

Khi xảy ra sự cố:  P=NP0 + ∆P = NP0 + P2 R U 2  (***)    với N là số máy tiện tối đa có thể hoạt động

133P0 = NP0 + 72P0  => N =61